Bài học kinh nghiệm cho Agribank Việt Nam – CN Quảng Ngã

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG tín DỤNG đối với LĨNH vực NÔNG NGHIỆP – NÔNG THÔN tại AGRIBANK CHI NHÁNH QUẢNG NGÃI (Trang 44 - 46)

- 0T 0T TDNH 0T 0T góp phần xây dựng sơ cở 0T 0T hạ tầng nông thôn:

1.3.4.Bài học kinh nghiệm cho Agribank Việt Nam – CN Quảng Ngã

Với kinh nghiệm của các mô hình, các dự án nêu trên về0T0THĐTD0T0Tđối với lĩnh vực NNNT, một số0T0Tbài học kinh nghiệm rút ra cho0T0TNHNo & PTNT Việt Nam -0T0TChi nhánh0T0TQuảng Ngãi như sau:

Thứ nhất: Điều kiện để tín dụng có hiệu quả: Tín dụng là hoạt động kinh doanh mang lại phần lớn thu nhập cho ngân hàng nhưng cũng phải đảm bảo nguyên tắc kinh

doanh lành mạnh, phát triển bền vững thì ngoài việc đảm bảo hiệu quả kinh doanh cũng cần phải kết hợp với việc tư vấn, tập huấn nâng cao kiến thức, hỗ trợ về khoa học kỹ thuật, khuyến nông trong sản xuất và hoàn thiện năng lực sản xuất kinh doanh của người đi vay.

Thứ hai: Trách nhiệm theo nhóm: Ngân hàng nên liên kết, phối hợp với các Hội ( Hội Phụ Nữ, Hội Nông Dân....), đoàn thể, các tổ chức kinh tế xã hội về việc thành lập các tổ, nhóm vay vốn và cho phép các thành viên trong nhóm tham gia thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm, đưa ra quyết định và chịu trách nhiệm tập thểđối với khoản vay của nhóm, tổ. Bình xét đối tượng vay vốn, xem xét khả năng tài chính, tình hình hoàn trả, giám sát việc sử dụng vốn vay của các thành viên khác, hỗ trợ nhau trong việc trả

nợ cho ngân hàng. Đồng thời, đẩy mạnh việc thực hiện mô hình chuyển tải vốn tín dụng cho các khách hàng ở khu vực vùng sâu, vùng xa thông qua tổ, nhóm, thông qua

các chương trình phối hợp. Qua hoạt động nhóm, tổ vay vốn sẽ giúp cho ngân hàng sẽ

dễ dàng trong việc cho vay- thu nợ và quản lý các khoản vay

Thứ ba: Quy trình cho vay thu nợ: Cần thiết đa dạng hóa về kích cỡ món vay phù hợp với từng đối tượng khách hàng, thu nợ thông qua tổ trưởng, nhóm trưởng.

Đẩy mạnh cải cách, đơn giản hóa thủ tục vay vốn và để khách hàng dễ dàng tiếp cận với các khoản tín dụng và giúp cho khách hàng tránh phải những khó khăn khi phải vay mượn từ bên ngoài với mức lãi suất rất cao .

Thứtư: Chính sách lãi suất: Cần phải có cơ chế, chính sách lãi suất hợp lý, phải tự điều chỉnh lãi suất cho vay theo đối tượng khách hàng nhưng lãi suất phải đủ bù

đắp được chi phí hoạt động, bù đắp được tình trạng mất vốn và lạm phát. Những khoản vay nhỏ, rủi ro lớn được tính lãi suất cao hơn còn những khoản vay lớn, rủi ro thấp được tính lãi suất thấp hơn.

Thứ năm: Đảm bảo tín dụng: Nghiên cứu các hình thức cho vay không cần thực hiện theo nguyên tắc thế chấp tài sản nhưng thay vào đóđưa ra các hệ thống quy trình, quy tắc nghiệp vụ, quy chế cho các thành viên trong tổ, nhóm, trách nhiệm tập thể của những người vay vốn nhưng cần phải cân bằng giữa hai mục tiêu: tỷ lệ an toàn và lợi nhuận ở mức phù hợp. Bên cạnh việc tăng cường sự phối hợp với các tổ chức chính trị

-xã hội trong việc bảo lãnh cho vay tín chấp cho các thành viên vay vốn, ngân hàng cần phải kết hợp chính sách bảo hiểm của nhà nước để hạn chế rủi ro tín dụng.

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG tín DỤNG đối với LĨNH vực NÔNG NGHIỆP – NÔNG THÔN tại AGRIBANK CHI NHÁNH QUẢNG NGÃI (Trang 44 - 46)