Thực trạng hoạt động tín dụng đối với lĩnh vực NNNT

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG tín DỤNG đối với LĨNH vực NÔNG NGHIỆP – NÔNG THÔN tại AGRIBANK CHI NHÁNH QUẢNG NGÃI (Trang 55)

- 0T 0T TDNH 0T 0T góp phần xây dựng sơ cở 0T 0T hạ tầng nông thôn:

B ảng 2.1: Trình độ đội ngũ cán bộ của chi nhánh

2.2.1. Thực trạng hoạt động tín dụng đối với lĩnh vực NNNT

2.2.1.1. Chính sách tín dụng đối với lĩnh vực NNNT

0T

Agribank 0TQuảng Ngãi xác định: “Nông thôn là thị trường, nông nghiệp là đối tượng cho vay, nông dân và cư dân ở nông thôn là khách hàng chủ yếu”. Vì vậy,mục tiêu của chính sách tín dụng đối với lĩnh vực NNNT0T0Tcủa NHNo là tiếp tục giữ vững vị trí, thị phần0T0Ttrong vai trò cung cấp tín dụng cho đầu tư0T0Tphát triển NNNT phù hợp với chính sách, mục tiêu của Đảng, Nhà nước; mở rộng hoạt động, áp dụng công nghệ tin học hiện đại, cung cấp các dịch vụ tiện ích và không ngừng phát triển thương hiệu, nâng cao uy tín trên thị trường, nhanh chóng thích0T0Tứng trong quá trình hội nhập kinh tế0T0Tquốc tế.0T0TMột số nội dung chủ yếu của chính sách tín dụng đối với lĩnh vực NNNT của0T0Tchi nhánh như sau:

- Các yếu tố pháp lý: Tuân thủ các yếu tố pháp lý trong0T0THĐTD. Riêng về chính sách đối với0T0THĐTD0T0Ttrong0T0Tlĩnh vực NNNT,0T0TNHNo Việt Nam đã có một số văn bản chỉ đạo0T0Tnhư: Văn bản 3202/NHNo-05, ngày 18/12/2000 về việc hướng dẫn cho vay phát triển,giống thủy sản.Văn bản 733/NHNo-06, ngày 28/03/20010T0Tvề việc hướng dẫn cho vay kinh tế trang trại. Văn bản 750/NHNo-06, ngày 29/03/20010T0Tvề việc hướng dẫn cho vay phát triển ngành nghề nông thôn. Văn bản 749/NHNo-06, ngày 29/03/20010T0Tvề việc hướng dẫn cho vay hộ gia đình, cá nhân thông qua tổ vay vốn.Văn bản 1111/NHNo-06, ngày 04/05/20010T0Tvề việc hướng dẫn cho vay theo HMTD đối với hộ gia đình, cá nhân. Văn bản 1850/NHNo-TD, ngày 11/06/2002 về việc hướng dẫn cho vay qua tổ vay vốn.

Các văn bản trên đều ra đời dựa trên nền tảng của0T0TQuyết định0T0T67/1999/QĐ-TTg ngày 30/3/1999 của Thủ tướng Chính phủ về0T0T“Một số chính sách tín dụng0T0Tngân hàng0T0Tphục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn”.Văn bản 120/HĐQT-TDDN, ngày 06/02/2009 về việc thực hiện hỗ trợ lãi suất cho các tổ chức, cá nhân vay vốn ngắn hạn sản xuất – kinh

doanh. Văn bản này ra đời dựa trên nền tảng của Quyết định 131/QĐ-TTg ngày

23/01/2009 của Thủ tướng Chính phủ. Văn bản 409/QĐ-HĐQT-TDDN, ngày 10/04/2009 về việc Ban hành Quy định hỗ trợ lãi suất cho các tổ chức, cá nhân vay vốn trung, dài hạn thực hiện đầu tư mới đểphát triển SXKD. Văn bản 21/QĐ-HĐQT-TDDN

ngày 11/01/1010 về việc Ban hành Quy định hỗ trợ lãi suất cho các tổ chức, cá nhân vay vốn trung, dài hạn trong năm 2010 thực hiện đầu tư để phát triển sản xuất kinh doanh.

Các văn bản này ra đời dựa trên nền tảng của Quyết định 443/QĐ-TTg ngày

04/04/2009 và Quyết định 2072/QĐ-TTg ngày 11/12/2009 của Thủ tướng Chính phủ.Văn bản 599/QĐ-HĐQT-TDDN, ngày 12/05/2009 về việc Ban hành Quy định hỗ trợ lãi suất vay vốn mua máy móc, thiết bị, vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp và vật liệu xây dựng nhà ở khu vực nông thôn.Văn bản 144/QĐ-HĐQT-TDDN, ngày 11/02/1010 về việc Ban hành Quy định hỗ trợ lãi suất vay vốn trong năm 2010 để mua máy móc, thiết bị, vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp và vật liệu xây dựng nhà ở khu vực nông thôn.

Các văn bản này ra đời dựa trên nền tảng của Quyết định 497/QĐ-TTg ngày

23/01/2009 và Quyết định 2231/QĐ-TTg, ngày 31/12/2009 của Thủ tướng Chính phủ. Văn bản0T0T881/QĐ-HĐQT-TDHo, ngày0T0T16/07/20100T0Tvề chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn. Văn bản này ra đời dựa trên nền tảng của Nghị định 41/2010/NĐ-TTg ngày 12/04/2010 của Thủ tướng Chính phủ.Các văn bản này tạo nên cơ sở pháp lý quan trọng giúp chi nhánh đẩy mạnh0T0THĐTD0T0Tđối với lĩnh vực NNNT.

- Coi trọng công tác huy động vốn, xácđịnh công tác huy động vốn là nền tảng để mở rộng cho vay, đặc biệt chú trọng đến nguồn vốn huy động từ dân cư, nhất là nguồn vốn trung hạn và dài hạn để tạo thế ổn định. Đồng thời tranh thủ khai thác nguồn vốn uỷ thác đầu tư, đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế.

- Đẩy mạnh việc chuyển hướng đầu tư, ưu tiên bố trí vốn cho các dự án có hiệu quả kinh tế cao theo thứ tự có ưu tiên và chọn lọc khách hàng đó là: hộ SXKD, doanh nghiệp vừa và nhỏ, lấy địa bàn NNNT là địa bàn chính để phục vụ và phát triển kinh

doanh. Chú trọng đầu tư theo hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Thực hiện đa dạng hoá các sản phẩm tín dụng cũng như đa dạng các đối tượng khách hàng để nâng cao thu nhập, giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tín dụng.

- Vốn đầu tư của0T c0Thi nhánh0T0Tnhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn phát triển sản xuất của khách hàng, tạo công ăn việc làm, chuyển dịch cơ cấu kinh tế NNNT, nâng cao thu nhập của người nông dân, góp phần vào sự nghiệp CNH, HĐH NNNT Quảng

Ngãi. Đồng thời, đảm bảo thu hồi gốc và lãi đầy đủ, đúng hạn nhằm đảm bảo hoạt

động kinh doanh tín dụng của0T0Tchi nhánh0T0Tcó lợi nhuận và phát triển ổn định, bền vững

2.2.1.2. Thực trạng về huy động vốn

Nguồn vốn kinh doanh của0T0Tngân hàng0T0Tcó thể hình thành từ nhiều nguồn khác

nhau như: vốn điều lệ, vốn vay, vốn huy động, vốn tài trợ, lợi nhuận0T0Tgiữ0T0Tlại0T0Tvà các quỹ. Song, nguồn vốn huy động có ý nghĩa quan trọng, có tính chất quyết định đến

mở rộng hay thu hẹp tín dụng. Với phương châm “đi vay để cho vay”,0T Agribank

0T

Quảng Ngãi đã có nhiều hình thức huy động đa dạng, linh hoạt như phát hành0T0Tkỳ

phiếu với các hình thức trả lãi linh hoạt, huy động tiền gửi0T0Tthanh toán,0T0Ttiết kiệm với các kỳ hạn đa dạng, kèm theo nhiều chương trình khuyến mãi, tặng quà, dựthưởng...

Bảng0T0T2.4:0T0TTình hình huy động vốn0T0Ttừ lĩnh vực NNNT0T0Tcủa0T c0Thi nhánh Đơn vị tính: triệu đồng,% Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Tổng vốn huy động 2.489.333 2.955.223 3.227.069 4.672.484 5.021.672 Trđó: Huy động từ NNNT 1.496.089 1.876.567 2.762.371 3.700.607 4.092.663 Tỷ trọng vốn huy động từ NNNT/Tổng vốn huy động 60,1% 63,5% 85,6% 79,2% 81,5%

* Theo đối tượng khách hàng

- Tiền gửi các tổ chức 182.523 191.410 528.929 851.156 711.390 - Tiền gửi dân cư 1.313.566 1.685.157 2.233.442 2.849.451 3.381.273

* Theo kỳ hạn

- Không kỳ hạn 190.643 201.643 592.598 864.271 722.681 - Có kỳ hạn 1.305.446 1.674.924 2.169.773 2.836.336 3.369.982 + Dưới 1 năm 870.733 1.135.598 1.849.626 2.454.077 3.051.518

+ Từ 1 năm trở lên 434.713 539.326 320.147 382.259 318.464

* Theo loại tiền tệ

- VND 1.362.937 1.700.169 2.746.285 3.688.149 4.076.986

- Ngoại tệ quy đổi 133.152 176.398 16.086 12.458 15.677

Tổng cộng 1.496.089 1.876.567 2.762.371 3.700.607 4.092.663

Tốc độ tăng trưởng (%) 25,43 47,23 33,96 10,59

Nguồn : Báo cáo tổng kết NHNo chi nhánh Quảng Ngãi năm 2009-2013

Nguồn vốn huy động của Agribank Quảng Ngãi0T0Tnói chung và vốn huy

động0T0Ttừ lĩnh vực NNNT0T0Tqua các năm không ngừng tăng lên. Năm 2013, nguồn vốn

huy động đạt 5.021.672 triệu đồng, tăng về tuyệt đối so với năm 2012 là 349.188 triệu đồng, tỷ lệtăng trưởng 7,5%; đạt 96,3% kế hoạch NHNo Việt Nam giao (5.214 tỷ đồng) và tăng về tuyệt đối so với năm 2009 là 2.532.339 triệu đồng,0T0Ttương ứng0T0Ttăng gấp 2,02 lần.0TTrong t0T ổng nguồn vốn huy động của Chi nhánh thì vốn huy

động từ lĩnh vực NNNT như sau: năm 2013 vốn huy động từ lĩnh vực NNNT là 4.092.663 triệu đồng chiếm 81,5% trong tổng vốn huy động của Chi nhánh, tăng so

với năm 2012 là 392.056 triệu đồng, tương ứng tốc độtăng 10,59%, tăng so với năm

2009 là 2.596.574 triệu đồng, tương ứng tăng gấp 2,73 lần. (Bảng0T0T2.4)

Về tiền gửi dân cư:0T0TNguồn vốn này của NHNo chi nhánh Quảng Ngãi trong thời gian qua đã có những chuyển biến tích cực. Năm 2013 tiền gửi dân cư0T 0Tđạt

3.381.273 triệu đồng,0T0Ttăng so với năm 2012 là0T0T531.822 triệu đồng, tương ứng0T0Ttăng 18,67%, chiếm0T0T82,62% vốn huy động từ lĩnh vực NNNT, trong đó, ngoại tệ quy đổi

là0T0T15 tỷ đồng; tăng so với năm 2009 là0T0T2.067.707 triệu đồng,0T0Ttương ứng0T0Ttăng gấp

2,570T0Tlần. Đây là năm mà0T0Tchi nhánh0T0Tđạt được tốc độ tăng trưởng0T0Tcao nhất0T0Tso với tốc độ

tăng của những năm trước0T0Tđây, làm thay đổi cơ cấu nguồn vốn hợp lý theo hướng ổn định và là yếu tố quan trọng góp phần hoàn thành kế hoạch nguồn vốn tại địa phương do NHNo Việt Nam giao.

Về tiền gửi của các tổ chức: Tiền gửi của các tổ chức0T0Ttừ NNNT0T0Tcũng có xu

hướng tăng dần, năm 2013, đạt0T0T711.390 triệu đồng, giảm so với năm 2012 là0T0T139.766 triệu đồng, chiếm 17,37% vốn huy động từ lĩnh vực NNNT; tăng so với năm 2009 là

528.867 triệu đồng, tương ứng tăng gấp 3,91 lần.0T0TTrong tiền gửi của các tổ chức0T0Tở

nông thôn thì tiền0T0Tgửi của các tổ chức kinh tế0T0Tvà các đơn vị sự nghiệp đóng trên địa

bàn nông thôn0T0Tlà chủ yếu.

190,643434,713 434,713 870,733 201,643 539,326 113,598 592,598 320,147 1,849,626 864,271 382,259 2,454,077 722,681 318,464 3,051,518 0% 20% 40% 60% 80% 100% 2009 2010 2011 2012 2013

Không kỳ hạn Trên 1 năm Dưới 1 năm

Biểu đồ 2.1:Cơ cấu vốn huy động0T0Ttừ lĩnh vực NNNT0T0Ttheo loại kỳ hạn

Về cơ cấu vốn huy động0T0Ttheo0T0Tkỳ0T0Thạn:0T0TTiền gửi không kỳ hạn có xu hướng0T0Ttăng0T0Tdần, tiền gửi có kỳ hạn có xu hướng tăng mạnh, nhất là loại kỳ hạn nhỏ hơn 1 năm. Đến năm 2013, tiền gửi không kỳ hạn đạt0T0T722.681 triệu đồng, chiếm0T0T17,64% vốn huy động0T0Ttừ lĩnh vực NNNT, giảm 0T0Tso với năm 2012 là 141.590

triệu đồng, tương ứng với tốc độ0T0Tgiảm là0T0T16,68% và tăng so với năm 2009 là0T0T532.038 triệu đồng,0T0Ttương ứng tăng gấp 3,8 lần.0T0TTiền gửi có kỳ hạn dưới 1 năm0T0Tđạt 3.051.518

triệu đồng, chiếm0T0T74,56% trên0T0Tvốn huy động từ NNNT, tăng so với năm 2012

là0T0T597.441 triệu đồng,0T0Ttốc độ0T0Ttăng là0T0T24,33% và tăng so với năm 2009 là0T 0T2.180.785 triệu đồng,0T0Ttương ứng0T0Ttăng gấp0T0T3,50T0Tlần. Tiền gửi có kỳ hạn từ 1 năm trở lên

2012 là 63.795 triệuđồng, tốc độ0T0Tgiảm là 16,75%; giảm so với năm 2009 là 116.249 triệuđồng0T0T(Biểu đồ0T0T2.1).

Tóm lại, công tác huy động vốn0T0Ttừ lĩnh vực NNNT0T0Ttrong những năm gần đây0T0Tcủa chi nhánh có nhiều thành công, đặc biệt là nguồn tiền gửi từ0T0Tdân cư, đã đạt nhiều kết quả mong đợi. Trong đó,0T0Tcơ cấu tiền gửi không kỳ hạn0T0Tchiếm tỷ trọng 17,64% vốn huy động từ NNNT; tiền gửi có kỳ hạn dưới0T0Tmột năm tăng mạnh và chiếm tỷ trọng 74,56%;0T0Tcòn tiền gửi có kỳ hạn từ 1 năm trở lên chiếm0T0Ttỷ trọng 7,77%.0T0TKết quả đạt được0T0Tlà do Agribank Quảng Ngãi đã rất chú trọng đến công tác huy động nguồn vốn, áp dụng các chính sách huy động có hiệu quả gắn với lãi suất linh hoạt,0T0Tthường xuyên điều chỉnh lãi suất huy động phù hợp tính chất cạnh tranh trên thị trường.0T0TChi nhánh0T0Tđã có những chính sách khuyến mại hấp dẫn, công tác tuyên truyền, quảng cáo đạt hiệu quả,cùng với việc tổ chức những đợt huy động tiết kiệm dự thưởng và cơ chế khen thưởng nội bộ tích cực nhằm0T0Tđộng viên kịp thời các chi nhánh0T0Tngân hàng0T0Tcơ sở đạt thành tích thi đua huy động vốn trong dân cư. Bên cạnh đó, việc tăng mạnh tiền gửi trong dân cư trong cơ cấu nguồn vốn từ năm 2009 đến năm 2013, đặc biệt là tiền gửi có kỳ hạn dưới 1 năm tăng mạnh, việc tăng mạnh đột biến của loại tiền gửi này là do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, giá vàng và giá USD cũng0T0Tleo thang và sự đồng loạt tăng lãi suất huy động của các0T0Tngân hàng0T0Ttrên địa

bàn nên chi nhánh e ngại khách hàng sẽ rút tiền để đầu tư vào lĩnh vực khác sẽ có lợi hơn nên chi nhánh đã chủ động tăng lãi suất huy động ngắn hạn (theo qui định của NHNN và của NHNo Việt Nam) nhằm để giữ khách hàng và đảm bảo khả năng thanh khoản của0T0Tchi nhánh. Do việc tăng lãi suất huy động dưới một năm cao hơn so với lãi suất huy động trên một năm nên lượng khách hàng rút tiền gửi từ kỳ hạn trên một năm sang gửi có kỳ hạn dưới một năm nên làm cho loại tiềngửi này tăng đột biến,0T0Tloại tiền gửi trên một năm giảm đột biến trong khoảng thời gian từ năm 2009 đến năm 2013

nhưng chung quy lại thì cơ cấu tiền gửi có kỳ hạn0T0Tvẫn chiếm tỷ trọng cao trong nguồn0T0Thuy động từ lĩnh vực NNNT0T0T(82,33%) và tăng điều qua các năm. Ngoài ra, kết quả này còn là cả quá trình tổ chức mở rộng mạng lưới hoạt động, phát huy lợi thế so sánh với các NHTM khác tại địa phương, quảng bá và xây dựng thương hiệu. Điều này khẳng định tầm quan trọng, tính ổn định của nguồn tiền gửi từ0T0Tdân cư trong hoạt động0T0Tngân hàng0T0Thiện tại cũng như trong những năm kế tiếp. Tuy nhiên,0T0Tvới khả năng huy động như trên, vốn huy động của0T0Tchi nhánh chỉ đáp ứng0T0Tđược0T0T86% dư nợ cho vay

0T0Tđối với lĩnh vực NNNT0T0Tcùng thời điểm (đã loại0T0Ttrừ các khoản0T0Tdự trữ0T0Ttheo quy định) là chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh của chi nhánh. Đồng thời cơ cấu nguồn vốn không kỳ hạn0T0Tcủa0T0Tchi nhánh0T0Tcó0T0Ttăng nhưng không nhiều, cơ cấu nguồn vốn có kỳ hạn tăng lên điều này0T0Tcũng0T0Tảnh hưởng rất lớn đến chi phí đầu vào, ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh và hiệu quả0T hoạt động tín dụng0Tcủa0T0Tchi nhánh đối với lĩnh vực NNNT. Vì

vậy, trong thời gian tới, chi nhánh cần đẩy mạnh hơn nữa công tác huy động

0T0Tnguồn0T0Tvốn0T0Tcó giá rẻ0T0Ttừ0T0Tcác tổ chức kinh tế0T0Tvà từ0T0Tdân cư.

2.2.1.3. Thực trạng về hoạt động cho vay đối với lĩnh vực NNNT

Là một trung gian tài chính, với chủ trương “đi vay để cho vay”, dư nợ0T0Ttín dụng0T0Tcủa Agribank chi nhánh Quảng Ngãi0T 0Tđối với lĩnh vực NNNT0T0Ttăng đều qua các

năm đã0T0Tđáp ứng nhu cầu vay vốn của mọi thành phần kinh tế và các cá nhân, hộ gia

đình. Chi nhánh đặc biệt chú trọng cấp tín dụng cho cá nhân, hộ gia đình, doanh

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG tín DỤNG đối với LĨNH vực NÔNG NGHIỆP – NÔNG THÔN tại AGRIBANK CHI NHÁNH QUẢNG NGÃI (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)