Kết quả đạt được, những vấn đề còn tồn tại và những nguyên nhân chủ yếu của hiệu quả HĐTD đối với lĩnh vực NNNT của Agribank Quảng Ngãi

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG tín DỤNG đối với LĨNH vực NÔNG NGHIỆP – NÔNG THÔN tại AGRIBANK CHI NHÁNH QUẢNG NGÃI (Trang 80 - 88)

- 0T 0T TDNH 0T 0T góp phần xây dựng sơ cở 0T 0T hạ tầng nông thôn:

2.2.3.Kết quả đạt được, những vấn đề còn tồn tại và những nguyên nhân chủ yếu của hiệu quả HĐTD đối với lĩnh vực NNNT của Agribank Quảng Ngãi

6 Tỷ lệ hộ nghèo (%) 20,8 23,92 20,9 17,4 14,

2.2.3.Kết quả đạt được, những vấn đề còn tồn tại và những nguyên nhân chủ yếu của hiệu quả HĐTD đối với lĩnh vực NNNT của Agribank Quảng Ngãi

chủ yếu của hiệu quả HĐTD đối với lĩnh vực NNNT của Agribank Quảng Ngãi.

2.2.3.1. Kết quả hoạt động và hiệu quả tín dụng Ngân hàng đối với NNNT của Agribank chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi

HĐTD0T0Tđối với lĩnh vực NNNT0T0Tcủa0T Agribank 0TQuảng Ngãi giai đoạn0T0T2009- 20130T0Tđã tăng trưởng ổn định, an toàn và hiệu quả, vươn tới tất cả các vùng nông thôn, đặc biệt những vùng sâu, vùng xa, đóng góp rất lớn vai trò của mình trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế NNNT, phát triển kinh tế địa phương. Mặc dù có sự cạnh tranh khá gay gắt với các NHTM, NH CSXH và TCTD khác trên địa bàn nhưng hiệu quả0T0THĐTD0T0Tđối với lĩnh vực NNNT của Chi nhánh0T0Ttrong những năm qua vẫn ngày càng nâng cao, thể hiện:

Một là, năng suất huy động vốn0T0Ttừ lĩnh vực NNNT0T0Tcủa0T0TChi nhánh0T0Tngày càng tăng.0T0TVới việc vốn huy động0T0Ttừ lĩnh vực NNNT, đặc biệt là vốn huy động từ dân cư0T0Ttăng trưởng điều qua các năm0T0Tđã làm thay đổi cơ cấu nguồn vốn hợp lý theo hướng ổn định. Đây chính là kết quả của một loạt các biện pháp mà0T c0Thi nhánh0T0Tđã áp dụng trong thời gian qua như việc tổ chức mở rộng mạng lưới hoạt động, phát huy lợi thế so sánh với các NHTM khác trên địa bàn, áp dụng lãi suất huy động linh hoạt, hợp lý, phù hợp với diễn biến của thị trường, chính sách khuyến mại hấp dẫn, công tác tuyên truyền, quảng cáo đạt hiệu quả và đặc biệt là có cơ chế khen thưởng, động viên kịp thời các chi nhánh0T0Tngân hàng0T0Tcơ sở thi đua huy động vốn trong dân cư. Với kết quả đạt được từ việc huy động vốn trong dân cư là yếu tố quan trọng góp phần hoàn thành kế hoạch nguồn vốn tại địa phương do NHNo Việt Nam0T0Tgiao, đồng thời góp phần quan trọng để nâng cao năng0T0Tsuất huy động vốn của chi nhánh.

Hai là, năng suất cho vay0T0Tđối với lĩnh vực NNNT0T0Tcủa0T0TChi nhánh0T0Tngày càng tăng.0T0TTrước xu thế cạnh tranh ngày càng gay gắt, các NHTM khác đã và đang xâm nhập ngày càng sâu vào thị trường NNNT, với phương châm “lấy địa bàn NNNT làm địa bàn trọng tâm trong HĐTD, lấy khách hàng hộ sản xuất là bạn đồng hành”,

Agribank0T0TQuảng Ngãi thực hiện củng cố thị trường truyền thống bằng cách đưa ra nhiều biện pháp như áp dụng lãi suất cạnh tranh để thu hút khách hàng, lãi suất cho

vay đối với lĩnh vực NNNT thấphơn so với các đối tượng khác, chuyển đổi phương thức cho vay, đơn giản thủ tục phù hợp với cơ chế và các chính sách khuyến khích phát triển kinh tế của Tỉnh, đặc biệt ưu tiên vốn cho khu vực NNNT, thực hiện chăm

sóc khách hàng truyền thống và có chính sách thu hút khách hàng mới nhằm nâng cao thị phần trên địa bàn, chủ động tìm kiếm các phương án, dự án có hiệu quả để cho vay. Kết quả của các biện pháp này đã giúp cho0T c0Thi nhánh0T0Tđạt được tốc độ tăng trưởng dư nợ luôn ở mức cao và tương đối ổn định, trong đó, dư nợ cho vay hộ sản xuất luôn chiếm tỷ0T0Ttrọng0T0Tchủ yếu0T0Ttrong dư nợ ở NNNT. Điều này, giúp cho0T0Tchi nhánh0T0Ttiếp tục khẳng định vai trò chủ lực, chủ đạo trong việc đầu tư tín dụng ở khu vực NNNT, đồng thời năng suất cho vay của0T0Tchi nhánh0T0Tngày càng nâng cao.

Ba là, tỷ lệ nợ xấu và tỷ lệ nợ khó đòi0T0Tđối với lĩnh vực NNNT0T0Tluôn được duy trì ở mức thấp.0T0TVới việc bám sát chủ trương phát triển kinh tế NNNT của tỉnh, vốn đầu tư của0T c0Thi nhánh0T0Tđang hướng vào các chương trình kinh tế trọng0T0Tđiểm phù hợp với đối tượng mà chi nhánh0T0Tđã và đang đầu tư như: sản xuất0T0Tnông nghiệp, chăn nuuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thuỷ hải sản,0T0Tthương mại, dịch vụ,0T0Tsản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, tiêu dùng, các làng nghề truyền thống ở nông thôn.0T0TQua đó, từng bước chuyển0T0THĐTD0T0Tphù hợp và thích ứng kịp thời theo cơ chế thị trường trong thời kỳ hội0T0Tnhập lấy hiệu quả làm cơ sở, nền tảng, cán bộ tín dụng năng động trong quan hệ, chủ động trong tìm kiếm đối tượng đầu tư, xác định nhu cầu vốn hợp lý của dư án, của khách hàng, từ đó, tạo khả năng thu hồi đối với các khoản vay, đồng thời vẫn đảm bảo các mục tiêu kinh tế - xã hội. Năm0T0T2013, tỷ lệ nợ xấu là 1,52% trên0T0Tdư nợ0T0Tđối với lĩnh vực NNNT, tỷ lệ nợ khó đòi chiếm 18,14% trong nợ xấu ở lĩnh vực này.

Bốn là, tỷ suất lợi nhuận0T0Tđối với lĩnh vực NNNT, uy tín cũng như lợi thế cạnh tranh của0T0Tchi nhánh0T0Tngày càng cao.0T0TĐể giữ vai trò chủ đạo trong việc đầu tư tín dụng khu vực nông thôn, nhiều0T0Tngân hàng0T0Tcơ sở quan tâm, chăm sóc khách hàng và có chính sách thu hút khách hàng mới, chủ động tìm kiếm dự án, phương án có hiệu quả để cho vay nhằm gia tăng thu nhập, đồng thời tìm mọi biện pháp để giảm thiểu chi phí

nhằm nâng cao tỷ suất lợi nhuận0T0Tđối với lĩnh vực này của chi nhánh.0T0TNgoài ra,0T0TChi nhánh0T0Tđã tăng cường phân loại và giám sát các khoản vay, đánh giá và kiểm soát

các khoản nợ xấu, nợ khó đòi để có các biện pháp thu nợ hữu hiệu,0T0Tđồng thời tích cực

bám sát lộ trình trích lập quỹ dự phòng0T0Tvà xử lý0T0Trủi ro trong quá trình hoạt động. Qua đó, lành mạnh hóa các khoản nợ, tăng cường năng lực tài chính và uy tín của0T c0Thi nhánh trên địa bàn.

Năm là, góp phần phát triển nhiều ngành nghề mới, giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế NNNT.0T0TVới việc bám sát định

hướng của Agribank Việt Nam, vốn đầu tư của0T c0Thi nhánh0T0Tđã có sự tập trung ưu tiên bố trí vốn cho các dự án, phương án kinh doanh có hiệu quả kinh tế, đảm bảo khả năng trả nợ. Cơ cấu dư nợ đã có sự chuyển biến tích cực, ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế hộ, mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh, doanh nghiệp vừa và nhỏ0T0Ttrên địa bàn nông thôn.0T0TTrong quá trình đầu tư đã gắn việc cho vay với việc tạo công ăn việc làm, giải quyết xoá đói giảm nghèo.0T0TQua đó, giúp phát triển nhiều ngành nghề mới, khôi phục các làng nghề truyền thống... và quan trọng hơn, thông qua đầu tư tín dụng đã giải quyết khá nhiều việc làm, xoá đói giảm nghèo cho nhiều gia đình ở nông thôn, góp phần không nhỏ thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH NNNT.

2.2.3.2. Những tồn tại về hiệu quả hoạt động tín dụng Ngân hàng trong lĩnh vực NNNT của Agribank chi nhánh tỉnhQuảng Ngãi

Một là, huy động vốn chưa đáp ứng nhu cầu phát triển NNNT.0T0TMặc dù năng suất huy động vốn0T0Ttừ NNNT0T0Tcủa chi nhánh từ năm 2009 đến 20130T0Tcó tăng nhưng do việc huy động vốn còn nhiều hạn chế, thị phần nguồn vốn huy động có xu hướng

giảm, nên chưa đáp ứng được nhu cầu vốn đầu tư rất lớn và mang tính dài hạn cho

NNNT. Nhìn chung trong thời gian qua, các hình thức huy động vốn còn mang tính truyền thống,0T0Tchậm thay đổi và phát triển, chưa đa dạng hóa nguồn vốn huy động,

0T0Tvốn huy động0T0Ttừ lĩnh vực NNNT0T0Tcủa0T c0Thi nhánh0T0Tchủ yếu vẫn là vốn0T0Tcó kỳ hạn dưới một năm,0T0Tcòn các loại tiền gửi tiết kiệm0T0Ttrên một năm0T0Tdo ảnh hưởng bởi chỉ số trượt

giá0T0Tnhiều năm qua0T0Tnên việc huy động còn nhiều hạn chế để có thể đầu tư các dự án trung hạn, dài hạn thích hợp, tiền gởi dân cư tăng trưởng chậm do thu nhập từ khu vực dân cư giảm, lãi suất tiền gởi tiết kiệm giảm nhanh, nguồn vốn từ dân cư có khả

năng chuyển dịch sang các kênh đầu tư khác. Ngoài các phương thức huy động vốn truyền thống,0T0TChi nhánh0T0Tcòn mở rộng, đổi mới những hình thức như: tiền gửi tiết kiệm gửi một nơi0T0Trút0T0Tở nhiều nơi; phát hành trái phiếu và kỳ phiếu có mục đích với nhiều kỳ hạn có thể tự do chuyển nhượng với lãi suất linh hoạt0T0Tnhưng người dân chưa quen với các hình thức này. Vì vậy, năng suất huy động vốn, nhất là nguồn vốn trung và dài hạn chưa như mong muốn, chưa đủ tiềm lực về nguồn vốn trung, dài hạn để đầu tư cho NNNT.

-0T0THai0T0Tlà, hiệu quả của việc mở rộng cho vay còn thấp.0T0TNăng suất cho vay0T0Tđối với lĩnh vực NNNT0T0Tcủa0T0Tchi nhánh0T0Ttuy tăng trưởng khá nhờ tăng trưởng dư nợ với

tốc độ cao, phù hợp với nhịp độ tăng trưởng nền kinh tế, nhưng chưa có sự chuyển biến mạnh theo hướng tập trung mà chủ yếu vẫn còn phân tán, manh mún. Vì vậy, hiệu quả mang lại (đối với0T0Tngân hàng0T0Tvà cả xã hội) vẫn chưa cao, chất lượng tín dụngcòn tiềm ẩn nguy cơ rủi ro lớn, môi trường kinh tế tìm ẩn rủi ro , khách hàng vay gặp nhiều khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tiệu thụ sản phẩm

hàng hóa.. do đó không tạo ra được dòng tiền trả lãi, trả nợ làm cho nợ quá hạn, nợ

xấu, lãi tồn đọng có xu hướng gia tăng. Thị trường tín dụng nông thôn ngày càng cạnh tranh gay gắt do có sự tham gia của nhiều ngân hàng thương mại khác trên địa bàn nên thị phần của Agribank có xu hướng bị thu hẹp. Hiện nay, phương thức cho vay từng lần, cho vay phân tán và manh mún đến từng đối tượng là chủ yếu, các hình thức cho vay theo hạn mức, cho vay theo các dự án phát triển kinh tế, các vùng tập trung sản xuất chuyên canh, mũi nhọn trong phát triển NNNT chưa nhiều nên rủi ro trong hoạt động cho vay vẫn còn có nguy cơ cao.

- Ba0T0Tlà, chất lượng tín dụng0T0Tđối với lĩnh vực NNNT0T0Tcòn bấp bênh.0T0TTuy chất lượng tín dụng0T0Tđối với lĩnh vực NNNT của chi nhánh đã có bước tiến và được nâng cao, song tại một số chi nhánh0T0Tngân hàng0T0Tcơ sở còn chứa đựng một khối lượng dư nợ chậm luân chuyển, thể hiện việc gia hạn nợ nhiều lần,0T0Tphải trích lập dự phòng

rủi ro đối với các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ, các khoản nợ xấu còn kéo dài, chưa giải quyết triệt để và chưa có biện pháp kiên quyết, hữu hiệu để thu hồi nợ sau xử lý.0T0TVì vậy, chất lượng của các khoản cho vay thiếu ổn định0T0Tdẫn đến chất lượng tín dụng đối với lĩnh vực này còn bấp bênh.

-0T0TBốn0T0Tlà, tỷ suất lợi nhuận0T0Tđối với lĩnh vực NNNT0T0Tcòn thấp.0T0TNguyên nhân là

do việc thực hiện trích lập0T0Tquỹ0T0Tdự phòng và xử lý rủi ro cho vay chỉ định khắc phục hậu quả thiên tai theo chỉ đạo của NHNo Việt Nam0T0Tđối với một số chi nhánh0T0Tngân hàng0T0Tcơ sở nên lợi nhuận0T0Tđối với lĩnh vực NNNT0T0Tcủa các chi nhánh này đạt mức thấp, thậm chí thua lỗ0T0T(như chi nhánh Bình Sơn, Sơn Tịnh, Lý Sơn), hơn nữa chi phí cho lĩnh vực NNNT lớn hơn so với các lĩnh vực khác0T0Tnên0T0Tđã ảnh hưởng0T0Tlớn0T0Tđến tỷ suất lợi nhuận của0T0TChi nhánh0T0Tđối với lĩnh vực này.

-0T0TNăm là, hiệu quả về mặt xã hội chưa cao.0T 0THĐTD0T0Tđối với lĩnh vực

NNNT0T0Tbước đầu mang lại hiệu quả xã hội, tuy nhiên, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế NNNT còn chậm, tốc độ phát triển chăn nuôi chậm hơn trồng trọt, giá trị0T0Tsản xuất0T0Tngành chăn nuôi còn thấp0T0Tso với giá trị sản xuất0T0Tngành nông nghiệp. Ứng dụng

khoa học công nghệ vào sản xuất còn0T0Thạn chế,0T0Tthiếu đồng đều ở các vùng, năng suất,0T0Tchất lượng, lợi thế cạnh tranh nhiều cây trồng vật nuôi chưa cao. Đời sống của0T0Tbà con0T0Tnông dân ở một số vùng0T0Tcòn thấp, còn nhiều khó khăn.

2.2.3.3. Nguyên nhân chủ yếucủa những tồn tại

+0T0TNguyên nhân khách quan

- Một là, môi trường tự nhiên kém thuận lợi.0T0TQuảng Ngãi là một trong những tỉnh nghèo của miền Trung, thiên tai lũ lụt hạn hán, dịch bệnh thường xuyên xảy ra, gây ra những hậu quả nặng nề cho hoạt động SXKD. Hơn nữa, địa hình chia cắt, đất nông nghiệp phần lớn là manh mún, nhỏ lẻ, nguồn lực trong dân còn nhiều hạn chế, thiên tai thường xuyên đe dọa, thị trường tiêu thụ nông sản không ổn định, giá cả các sản phẩm nông nghiệp tăng chậm trong khi giá các vật tư phục vụ SXNN tăng nhanh, kinh tế hộ còn thuần nông nên nội lực trong dân hạn chế. Đất đai manh mún, tư tưởng sản xuất nhỏ vẫn còn chi phối, khả năng đầu tư của nông hộ còn hạn chế, đời sống một bộ phận nông dân còn rất khó khăn. Điều này đã0T0Tảnh hưởng không nhỏ đến0T0THĐTD0T0Tcũng như việc nâng cao hiệu quả0T0THĐTD0T0Tđối với lĩnh vực NNNT0T0Tcủa

NHNo0T0Tchi nhánh Quảng Ngãi.

- Hai là, môi trường kinh tế, xã hội chậm được0T0Tcải thiện.0T0TTỉnh còn thiếu các chương trình kinh tế trọng điểm, mũinhọn0T0Tở nông thôn thu hút đầu tư trong và ngoài nước. Việc quy hoạch phát triển SXNN còn manh mún, nhỏ lẻ, chưa định hướng được cây trồng, chọn cây,0T0Tcon còn mang tính tự phát, lệ thuộc thị trường tiêu thụ. Kết cấu hạ tầng nông thôn được chú trọng đầu tư nhưng vẫn còn nhiều hạn chế, nhất là miền núi, các công trình phục vụ sản xuất, giao thông, hệ thống thủy lợi chưa đáp ứng được yêu cầu sản xuất hàng hóa. Hệ thống thú y, bảo vệ thực vật, khuyến nông ở cơ sở còn thiếu, yếu và không đáp ứng được yêu cầu sản xuất. Công nghiệp chế biến ở nông

thôn còn0T0Tchưa0T0Tphát triển, một số ngành nghề và dịch vụ hiệu quả không cao, sản xuất thiếu ổn định và vững chắc, lao động phổ biến là thủ công, thị trường còn gặp nhiều khó khăn. Một số HTX dịch vụ SXNN quy mô hoạt động còn hạn chế, năng lực còn yếu, không năng động nên chưa thực sự là bà đỡ cho kinh tế hộ phát triển.0T0TVì vậy, khả năng hấp thụ và sử dụng vốn tín dụng của0T0Tngân hàng0T0Ttrên địa bàn còn rất thấp cũng

là nhân tố làm ảnh hưởng đến0T0Thiệu quả0T0THĐTD0T0Tđối với lĩnh vực này0T0Tcủa0T c0Thi nhánh.

- Ba là, môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt. Trên một địa bàn nhỏ có

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG tín DỤNG đối với LĨNH vực NÔNG NGHIỆP – NÔNG THÔN tại AGRIBANK CHI NHÁNH QUẢNG NGÃI (Trang 80 - 88)