CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG tín DỤNG đối với LĨNH vực NÔNG NGHIỆP – NÔNG THÔN tại AGRIBANK CHI NHÁNH QUẢNG NGÃI (Trang 47 - 51)

- 0T 0T TDNH 0T 0T góp phần xây dựng sơ cở 0T 0T hạ tầng nông thôn:

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG

TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI LĨNH VỰC NÔNG

NGHIỆP, NÔNG THÔN CA AGRIBANK CHI

NHÁNH TỈNH QUẢNG NGÃI

2.1. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH VÀ AGRIBANK CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG NGÃI. NHÁNH TỈNH QUẢNG NGÃI.

2.1.1. Đặc điểm tự nhiên, vị trí địa lý và tình hình KT-XH tỉnh Quảng Ngãi Ngãi

- Quảng Ngãi nằm ở miền Trung Trung bộ của đất nước, là tỉnh ven biển Duyên hải Miền Trung, phía Bắc giáp tỉnh Quảng Nam, phía Nam giáp tỉnh Bình Định, phía

Đông giáp biển Đông với hơn 130 km bờ biển, phía Tây giáp với tỉnh Kon Tum. Diện tích tự nhiên của tỉnh Quảng Ngãi là 5.152,95 kmP

2P P

, là tỉnh có cả miền núi, trung

du, đồng bằng và biển. Quảng Ngãi nằm trên tuyến giao thông huyết mạch Bắc -

Nam, có đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, có quốc lộ 24 qua các huyện phía Nam của tỉnh đến các tỉnh Tây Nguyên. Có Khu kinh tế và Nhà máy lọc dầu Dung Quất, Cảng biển nước sâu rất thuận lợi cho giao lưu kinh tế, thương mại với các địa

phương khác trong cả nước cũng như với nước ngoài. Về tổ chức hành chính, tỉnh Quảng Ngãi gồm 14 huyện, thành phố trong đó có 07 huyện đồng bằng, 06 huyện miền núi và 01 huyện hải đảo; bao gồm 166 xã, 10 thị trấn và 08 phường. Đặc điểm

địa hình Quảng Ngãi rất phong phú, đa dạng cho phép phát triển nông, lâm, ngư,

diêm nghiệp toàn diện, phát triển các ngành nghề khác thúc đẩy sự phát triển của kinh tế khu vực NNNT.

- Quảng Ngãi nằm liền kề Quảng Nam, Đà Nẵng, Bình Định nên rất thuận lợi về giao thông đường thuỷ, bộ, sắt và hàng không. Hơn nữa, với phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm”, hệ thống giao thông nông thôn ở Quảng Ngãi trong những năm qua đã thay đổi đáng kể, 100% xã vùng đồng bằng, ven biển có đường ô tô. Mạng lưới điện vùng đồng bằng, ven biển đã được trải rộng đến 100% số xã. Hệ thống thuỷ lợi được đầu tư kiên cố hóa với 527 công trình các loại, nâng tổng diện tích tưới tiêu lên 56.130 ha, đảm bảo0T0Tnước tưới chủ động cho hơn 80% diện tích lúa và 45% diện tích các loại cây trồng khác. Việc tưới tiêu ở vùng đồng bằng tương đối hoàn chỉnh nhưng ở các vùng đầm, hồ, ao nuôi chưa đảm bảo, hệ thống kênh cấp và

tiêu nước chưa được qui hoạch, môi trường thường bị ônhiểm, dịch bệnh phát sinh, năng suất SXNN thấp và bấp bênh.

- Các ngành thương mại, công nghiệp phục vụ cho chăn nuôi và trồng trọt chậm phát triển, hệ thống sản xuất cung ứng thức ăn còn ít, chưa ổn định, cơ sở sản xuất giống chưa đảm bảo, chưa được kiểm soát bởi cơ quan chức năng, các cơ sở chế biến còn nhỏ lẻ, chủ yếu là tư nhân địa phương, dịch vụ kỹ thuật hỗ trợ nông nghiệp hầu như chưa phát triển. Hệ thống thông tin về thị trường nông sản còn nhiều hạn chế.

Tóm lại,0T0TQuảng Ngãi là tỉnh có tiềm năng để phát triển kinh tế,0T0Txã hội, đẩy mạnh CNH-HĐH và NNNT luôn được đánh giá có vai trò, vị trí quan trọng. Khai thác tốt các tiềm năng sẵn có về0T0Tcon người, tài nguyên, NNNT Quảng Ngãi sẽ đóng góp

xứng đáng vào sự phát triển của tỉnh.0T0TTuy nhiên, do hoạt động SXNN phát triển tự phát, cơ sở hạ tầng ở nông thôn còn thấp kém, địa hình bị chia cắt, khí hậu khắc nghiệt, mật độ dân số vùng đồng bằng, ven biển khá cao, trình độ và kinh nghiệm SXNN của người dân còn thấp. Vì vậy, hoạt động SXNN đa phần theo mô hình hộ gia đình, kỹ thuật sản xuất khá lạc hậu, hiệu quả SXNN thấp và bấp bênh. Điều này

ảnh hưởng không nhỏ đến việc mở rộng và nâng cao hiệu quả của0T0THĐTD0T0Tđối với

lĩnh vực0T0Tnày

2.1.2. Những thuận lợi, khó khăn ảnh hưởng đến việc mở rộng cho vay NNNT NNNT

Mặc dù có vị trí địa lý thuận lợi trong việc giao thương buôn bán với các địa

phương khác trong cả nước, có tiềm năng phát triển nghề nuôi trồng và đánh bắt thuỷ

hải sản song bên cạnh đó cũng có một số khó khăn ảnh hưởng đến việc mở rộng cho vay nông nghiệp nông thôn:

- Do đặc điểm vềđiều kiện tự nhiên nên diện tích đất nông nghiệp của tỉnh nhỏ, hẹp, năng suất và sản lượng không cao. Việc áp dụng các thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất còn hạn chế. Tại nhiều vùng nông thôn, thu nhập thuần nông vẫn còn là khoản thu nhập chính của nhiều hộ gia đình dẫn đến các ngân hàng gặp nhiều

khó khăn trong việc huy động vốn và lựa chọn khách hàng để mở rộng cho vay.

- Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế NNNT còn chậm. Mặc dù diện tích mặt

nước nuôi trồng thủy sản có tăng qua các năm nhưng sản lượng còn thấp do thiên tai

thường xuyên xảy ra. Mặt khác, quy mô chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán trong các hộ gia

sinh môi trường của người nuôi chưa cao, dễ bị thiệt hại nặng khi xảy ra dịch. Vì vậy, hệ thống ngân hàng gặp nhiều khó khăn trong việc lựa chọn đối tượng đầu tư.

- Kinh tế hộgia đình tại Quảng Ngãi chưa thật sự phát triển, đời sống của một bộ

phận không nhỏ dân cư còn thấp, quy mô của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh

vực nông, lâm, thủy sản tại các địa phương không đồng đều, hầu hết là các doanh nghiệp có quy mô hoạt động kinh doanh nhỏ. Điều này ảnh hưởng đến việc mở rộng tín dụng đến các thành phần kinh tế tại khu vực nông thôn.

- Cơ sở vật chất hạ tầng ở khu vực nông thôn còn kém phát triển, chưa thật sự đáp ứng đầy đủ yêu cầu cho sản xuất và đời sống của bà con nông dân. Hệ thống thuỷ

lợi chưa đồng bộ, nhiều nơi xuống cấp nghiêm trọng, hiệu quảtưới tiêu chưa cao, hiện

tượng khô hạn hoặc ngập úng vẫn còn xảy ra gây tổn thất cho người nông dân. Điện cho NNNT chỉ mới đáp ứng được nhu cầu sinh hoạt hàng ngày, phục vụ cho sản xuất, công nghiệp dịch vụ còn hạn chếdo giá điện tăng cao, hoạt động kém hiệu quả.

2.1.3. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Agribank chi nhánh Quảng Ngãi

2.1.3.1. Về mô hình tổ chức hoạt động

Ngày 26 tháng 3 năm 1988, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) ban hành Nghị định số53/HĐBT thành lập các ngân hàng chuyên doanh, trong đó có Ngân hàng

Phát triển Nông nghiệp Việt Nam. Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam được thành lập trên cơ sở một số Cục, VụNgân hàng Nhà nước Trung ương; các chi nhánh

trực thuộc được tách từ Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố. Chi nhánh Ngân hàng Phát triển nông nghiệp tỉnh Quảng Ngãi thành lập ngày 01/7/1989, được tách ra từ tỉnh Nghĩa Bình. Quá trình hoạt động chi nhánh đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh Quảng Ngãi (14/11/1990), từngày 15/10/1996 đến nay đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ngãi.

Trong những năm gần đây Agribank Quảng Ngãi đã từng bước đi lên và tự

khẳng định mình trong cơ chế thị trường, góp phần rất lớn cho sựtăng trưởng kinh tế

của địa phương. Kể từ năm 2008 Agribank Quảng Ngãi phát triển mạnh công nghệ ngân hàng theo hướng hiện đại hóa trên hệ thống IPCAS, để phát triển nhiều sản phẩm dịch vụ mới có chất lượng nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng, nâng cao vị

Agribank chi nhánh Quảng Ngãi là đơn vị thành viên của Agribank Việt Nam, hoạt động theo cơ chế khoán tài chính, là một NHTM kinh doanh đa năng kể cả lĩnh

vực kinh doanh đối ngoại như các NHTM khác.

a) Chức năng của Agribank chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi

- Hoạt động kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ NH và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận theo phân cấp của Agribank Việt Nam.

- Tổ chức điều hành kinh doanh, kiểm tra, kiểm soát nội bộ theo ủy quyền của Hội đồng Quản trị và Tổng Giám đốc.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác của Hội đồng Quản trị, hoặc Tổng Giám đốc giao. b) Tổ chức bộ máy Agribank chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi

- Mạng lưới tổ chức của chi nhánh

Agribank chi nhánh Quảng Ngãi (chi nhánh loại 1) có trụ sở tại 194 Trần Hưng Đạo - Thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi, gồm có: 14 Chi nhánh và Hội sở tỉnh, 11 phòng giao dịch trực thuộc các chi nhánh loại 3. Tổng số biên chế của Agribank chi nhánh Quảng Ngãi đến cuối năm 2013 là: 338 người.

- Cơ cấu tổ chức

Bộ máy quản lý của Agribank CN Quảng Ngãi hiện nay được tổ chức theo mô hình trực tuyến, chức năng. Với mô hình này, bộ máy quản lý gọn gàng, năng động và có hiệu quả, phù hợp với yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kinh doanh của ngân hàng,

nhưng đồng thời đảm bảo các nguyên tắc, chính sách, chếđộ của Agribank Việt Nam. 2.1.3.2. Kết quả hoạt động kinh doanh

a)Về Lực lượng lao động và cơ sở vật chất * Lực lượng lao động

Trong hoạt động0T0Ttại0TAgribank chi nhánh0T 0T0TQuảng Ngãi thì yếu tố con người

được Ban lãnh đạo0T0Tchi nhánh đặc biệt quan tâm, nhận thức được vai trò nhân tố con người quyết định đến sự0T0Tthành công trong hoạt động kinh doanh của một tổ

chức. Chất lượng nguồn lao động quyết định hiệu quả và việc nâng cao chất lượng hoạt động0T0TTDNH. Do vậy, kể từ khi thành lập,0T c0Thi nhánh đã có những bổ sung

đáng kể về lực lượng lao động cũng như chú trọng công tác tuyển dụng, đào tạo để

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG tín DỤNG đối với LĨNH vực NÔNG NGHIỆP – NÔNG THÔN tại AGRIBANK CHI NHÁNH QUẢNG NGÃI (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)