Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG tín DỤNG đối với LĨNH vực NÔNG NGHIỆP – NÔNG THÔN tại AGRIBANK CHI NHÁNH QUẢNG NGÃI (Trang 105)

- 0T 0T TDNH 0T 0T góp phần xây dựng sơ cở 0T 0T hạ tầng nông thôn:

2015 VÀ TẦM NHÌN

3.2.3.2. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ

Kiểm tra, kiểm soát là vấn đề vô cùng quan trọng trong hoạt động kinh

doanh0T0Ttheo0T0Tcơ chế thị trường, một mặt nó giúp nhận biết sửa chữa các sai sót kịp thời, mặt khác nâng cao ý thức trách nhiệm của cán bộ công nhân viên.0T0TVì thế, phải0T0Tcoi

trọng công tác kiểm tra, kiểm soát, nhằm phát hiện ngăn ngừa kịp thời những sai sót trong thực hiện các quy trình nghiệp vụ, thể lệ chế độ, từ đó đưa hoạt động kinh doanh thực hiện đúng luật và đi vào nề nếp. Ngoài ra, thông qua kết quả kiểm tra đối chiếu công khai đối với khách hàng để có cơ sở nhận xét đánh giá chất lượng tín dụng cũng như trình độ năng lực của CBTD.

- Tăng cường lực lượng đội ngũ kiểm tra, bố trí những cán bộ có trình độ, năng lực đã qua nghiệp vụ tín dụng để bổ sung cho phòng kiểm tra kiểm soát0T0Tnội bộ.

- Phải tăng cường số0T0Tlần0T0Tkiểm tra trong năm, thực hiện việc kiểm tra thường

xuyên0T0Ttheo kế hoạch0T0Tvà đột xuất. Ngoài ra,0T0TChi nhánh cũng nên thành lập các tổ kiểm tra đối chiếu đột xuất giữa các địa bàn với nhau.

- Nội dung kiểm tra phải toàn diện, không dàn trải mà đi vào chiều sâu, sai phải tìm nguyên nhân và xử lý từng trường hợp cụ thể, dứt điểm.

-0T0TNgoài ra,0T0Tnâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ kiểm tra, đặc biệt là vấn đề chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức pháp luật, kinh nghiệm. Không ngừng hoàn thiện và

đổi mới phương pháp kiểm tra, áp dụng linh hoạt các biện pháp kiểm tra tùy thuộc vào từng thời điểm, đối tượng và mục đích kiểm tra. Cần quy định rõ trách nhiệm đối với cán bộ kiểm soát, có chế độ khuyến khích, thưởng phạt để nâng cao ý thức trách nhiệm trong công tác kiểm tra.

3.2.3.3. Phối kết hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương, các tổ chức chính trị xã hội ở cơ sở.

Để hạn chế phần nào về rủi ro trong cho vay, chi nhánh cần phối hợp chặc chẽ với chính quyền địa phương, các tổ chức chính trị xã hội nhằm thu thập, nắm bắt và sàn lọc thông tin về khách hàng trước khi tiến hành thẩm định và quyết định cho vay. Vì các tổ chức này ở cơ sở họ sẽ có nhiều thông tin về hộ có nhu cầu vay hơn là ngân hàng như uy tín, công việc làm ăn, khả năng tài chính... Hơn nữa khi hộ vay thực hiện việc trả nợ gốc, lãi không đúng qui định hoặc làm ăn thua lỗ để xảy ra nợ quá hạn, nợ xấu, khả năng trả nợ bị suy giảm thì các tổ chức này thông tin cho ngân hàng biết trước để có biện pháp xử lý kịp thời.

3.2.3.4. Nâng cao chất lượng công tác thu thập, lưu trữ thông tin tín dụng

Thông tin tín dụng có vai trò quan trọng trong ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng. Để nâng cao chất lượng công tác thông tin tín dụng,0T0Tngân hàng0T0Tphải:

- Tiến hành phân loại khách hàng, đánh giá, chấm điểm, xếp loại khách hàng, có biện pháp lưu trữ thông tin khách hàng và thường xuyên cập nhật thông tin một cách kịp thời để làm cơ sở cho việc áp dụng các biện pháp đảm bảo tiền vay, có chế độ ưu đãi khi thực hiện cấp tín dụng phù hợp với từng loại khách hàng nhằm giải quyết nhanh chóng, giảm bớt những phiền hà về thủ tục cho vay nhưng phải đảm bảo an toàn

- Thường xuyên tiếp cận khách hàng, nắm bắt các thông tin khách hàng từ khâu nghiên cứu thị trường, nghiên cứu khách hàng phục vụ khâu điềutra, thẩm định dự án xin vay, nắm bắt các thông tin trong quá trình sử dụng vốn vay, tiêu thụ sản phẩm, nguồn tài trợ...0T0TNgân hàng0T0Tcó thể tiến hành điều tra trực tiếp khách hàng, điều tra tại nơi hoạt động SXKD của khách hàng, thông qua các khách hàng của doanh nghiệp, các cơ quan quản lý Nhà nước, cơ quan thuế, các phương tiện thông tin đại chúng

hay0T0Tthông tin từ Trung tâm thông tin tín dụng của NHNN.

-0T0TKhi một khoản vay có dấu hiệu xấu,0T0Tngân hàng0T0Tcần phải phân tích thực trạng của khoản vay, thu thập các thông tin cần thiết như tình hình SXKD của khách hàng, tài sản thế chấp, tình hình luân chuyển vốn tiền tệ,... để từ đó đánh giá được khả năng thu hồi và đưa ra phương án xử lý tối ưu nhất.

- Tổ chức tập huấn nghiệp vụ, trang bị các phương pháp tìm kiếm, thu thập, tra cứu, phân tích và xử lý thông tin cho CBTD.

- Ngoài ra, để đảm bảo an toàn cho hoạt động của mình,0T0TChi nhánh0T0Tkhông chỉ tích cực theo dõi, thu thập thông tin về khách hàng để ngăn ngừa, hạn chế rủi ro mà quan trọng hơn là0T c0Thi nhánh0T0Tcần phải tích cực khai thác thông tin trên thị trường về lĩnh vực, ngành nghề hoạt động kinh doanh của chính bản thân khách hàng nhằm tư vấn, định hướng cho khách hàng trong việc phát triển SXKD, giải quyết được bài toán trồng cây gì, nuôi con gì và cách thức thực hiện hoạt động đó như thế nào cho hiệu quả cao. Điều này có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc mở rộng quy mô vay vốn0T0Tcủa

khách0T0Thàng cũng như nâng cao hiệu quả, giảm thiểu được rủi ro HĐTD0T0Tđối với0T0Tlĩnh vực nông nghiệp – nông thôn.

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG tín DỤNG đối với LĨNH vực NÔNG NGHIỆP – NÔNG THÔN tại AGRIBANK CHI NHÁNH QUẢNG NGÃI (Trang 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)