Bảng 8 Chi phí phòng chống bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gá

Một phần của tài liệu Thu thập thông tin dữ liệu bạo lực đối với nữ giới (Trang 75 - 77)

Bảng 8. Chi phí phòng chống bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái

Chi phí

Chi phí trực tiếp,

gián tiếp và chi phí cơ hội

Chi phí thực

và chi phí chuyển đổi

Chi phí về kinh tế và phi kinh tế

Chi phí ngắn hạn và dài hạn

Giải thích

Chi phí trực tiếp là chi phí liên quan đến việc cung cấp cơ sở vật chất, nguồn lực và dịch vụ cho nạn nhân, người phải hứng chịu hậu quả của bạo lực. Các chi phí bao gồm chăm sóc khủng hoảng, dịch vụ pháp lý, y tế và dịch vụ y tế, nhà tạm lánh và hỗ trợ thu nhập.

Chi phí gián tiếp là chi phí ảnh hưởng do bạo lực gây ra với phụ nữ và trẻ em gái bị bạo lực, mặc dù không trực tiếp. Đó là những chi phí phải thay thế đồ gia dụng bị mất hoặc bị hư hỏng, hao tổn bởi năng lực lao động bị suy giảm, gánh nặng xã hội và tâm lý (đau đớn, sợ hãi của từng người và con cái của họ).

Chi phí cơ hội là giá trị tiền bạc vì mất cơ hội (mất việc làm, cơ hội thăng tiến và giảm chất lượng cuộc sống).

Chi phí thực sử dụng nguồn lực ‘thực’ (vốn hoặc lao động) và giảm năng lực nói chung của nền kinh tế để sản xuất (hoặc tiêu thụ) hàng hóa và dịch vụ.

Chi phí chuyển đổi bao gồm các khoản thanh toán cho một tác nhân kinh tế tới một tác nhân khác, nhưng không sử dụng nguồn lực 'thực' (chẳng hạn như nếu một người mất việc làm, mất sản lượng, như vậy thu nhập và thuế sẽ ít hơn, thì đó là chi phí chuyển đổi từ một cá nhân đến Chính phủ).

Chi phí về kinh tế là sự thất thoát hàng hóa và dịch vụ có giá trên thị trường hoặc cái giá xấp xỉ được ấn định do một người được cấp đầy đủ thông tin dự tính.

Chi phí phi kinh tế là chi phí về cảm xúc của nạn nhân và gia đình họ, và những ảnh hưởng lâu dài đối với trẻ em và làm thiệt hại về những giá trị xã hội.

Chi phí ngắn hạn phản ánh những chi phí liên quan đến sự gián đoạn ngắn hạn đối với sức khỏe, công việc, trật tự xã hội và cuộc sống gia đình của phụ nữ do bạo lực.

Chi phí dài hạn phản ánh tác động lâu dài tích tụ đến sức khỏe của phụ nữ, đời sống và năng lực sản xuất do hệ quả của bạo lực.

Dữ liệu hành chính về bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái

6.2 Các nghiên cứu về chi phíliên quan đến bạo lực đối với liên quan đến bạo lực đối với phụ nữ trẻ em gái

6.3 Nguồn lực dành cho nghiêncứu về tổn hại liên quan đến cứu về tổn hại liên quan đến bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái

UN Women đã xây dựng hàng loạt sổ tay, hướng dẫn và công cụ để ước tính những thiệt hại mà bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gây ra và đưa ra các yêu cầu về nguồn lực nhằm ứng phó với bạo lực dành cho phụ nữ và trẻ em gái. Tổn hại liên quan đến BLPNTEG là:

“sự đánh giá về mặt tài chính của các nguồn tài lực, , phi tài lực gia tăng và những nỗ lực đã được đầu tư để thực thi luật hay chính sách nhằm chấm dứt bạo lực với phụ nữ và trẻ em gái; hoặc là những tổn hại về kinh tế do không thực hiện luật pháp hay chính sách. Tổn hại từ bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái cũng được tính trong quá trình kỹ thuật và chính trị để có thể tác động đến việc lập kế hoạch công và lập ngân sách mà có thể góp phần làm giảm bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái.”1

Tổn hại về tiền bạc từ bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái được xác định qua việc đo lường và định lượng hậu quả khác nhau đối với phụ nữ bị bạo lực, đối với hộ gia đình, tổ chức, doanh nghiệp và nền kinh tế quốc gia trong việc để phân tích tác động của bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái. Cần có đủ nguồn lực để thực thi luật, chính sách và kế hoạch hành động liên quan nhằm xóa bỏ bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái, , trong đó có các luật liên quan phòng chống bạo lực gia đình, các đạo luật bảo vệ gia đình, và cung cấp các dịch vụ thiếu yếu để đáp ứng các nhu cầu khác nhau của nạn nhân. Việc ước tính chi phí thực hiện luật pháp và chính sách, chi phí cho việc cung cấp dịch vụ dành cho nạn nhân bị bạo lực là cần thiết làm cơ sở cho việc lập kế hoạch ngân sách. Ngân sách đầy đủ sẽ hỗ trợ thực hiện hiệu quả các luật và chính sách để phòng ngừa và ứng phó với bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em cũng như cung cấp dịch vụ chất lượng tốt với phạm vi địa lý và dân số thích hợp.

Nguồn: Access Economics Pty Ltd, Chi phí Bạo lực Gia đình đối với Nền kinh tế Úc: Phần I (Thịnh vượng chung Úc, 2004). N. Duvvury, C. Grown và J. Redner, Chi phí của bạo lực đối tác thân mật ở cấp hộ gia đình và cộng đồng: Khung hoạt động cho các nước đang phát triển (Washington, DC, Trung tâm quốc tế về nghiên cứu phụ nữ, 2004).

Hệ quả chi phí về mặt xã hội và kinh tế

Hệ quả giải thích về xã hội là tác động của bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái tới các mối quan hệ giữa cá nhân và chất lượng cuộc sống, kể cả tác động trẻ em bị chứng kiến cảnh bạo lực, làm giảm chất lượng cuộc sống và làm giảm sự tham gia của họ vào các quá trình dân chủ.

Hệ quả cấp số nhân về kinh tế là tác động rộng hơn về kinh tế của bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái, đó là việc họ tham gia ít hơn vào thị trường lao động, năng suất lao động, thu nhập, đầu tư, tiết kiệm bị suy giảm và làm giảm năng lực tái sản suất từ thế hệ này sang thế hệ khác.

Cơ quan Liên Hiệp Quốc về bình đẳng

giới và trao quyền cho phụ nữ, Sổ tay

Hướng dẫn chi phí cho một gói dịch vụ ứng phó đa ngành cho phụ nữ và trẻ em gái bị bạo lực (2013).2 Tài liệu hướng dẫn trình bày về phương pháp xác định chi phí thực hiện các dịch vụ và các biện pháp ứng phó để giải quyết bạo lực đối với PN và TE gái ở từng nước hoặc khu vực với để lập ngân sách công. Phương pháp lập ngân sách có trách nhiệm giới (GRB) được mô tả trong sách hướng dẫn này cho phép lập bản đồ cả nghĩa vụ pháp lý và chính sách của chính phủ đối với việc phân bổ ngân sách, cũng như phân bổ nguồn lực từ các chủ thể khác để chi trả có các dịch vụ liên quan dành cho nạn nhân bị bạo lực.

Cơ quan Liên Hợp Quốc về bình đẳng

giới và trao quyền cho phụ nữ, Sổ tay về

Chất lượng chi phí có nhạy cảm giới (2015) .3 Trong năm 2015, Cơ quan Liên Hợp Quốc về bình đẳng giới và trao

quyền cho phụ nữ đã đưa ra hướng dẫn

từng bước về những ưu tiên chi phí cho bình đẳng giới. Cuốn cẩm nang đưa ra các phương pháp cụ thể để ước tính các khoảng trống về tài chính và các yêu cầu đối với việc lập kế hoạch và ngân sách có trách nhiệm giới để đạt được các cam kết bình đẳng giới. Sách hướng dẫn được xây dựng dựa trên kinh nghiệm và bài học từ chương trình toàn cầu của Cơ quan Liên Hợp Quốc về

bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ.

Cơ quan Liên Hợp Quốc về bình đẳng

giới và trao quyền cho phụ nữ, chi phí

cho công cụ để hành động: Ước tính nguồn lực cần có để ứng phó với bạo lực đối với phụ nữ ở Đông Nam Á (2016) .4 Công cụ thực tiễn này hướng dẫn các bước cụ thể để ước tínhnguồn lực cần có dành cho gói dịch vụ thiết yếu tối thiểu (MPES) dành cho phụ nữ và trẻ em gái bị bạo lực. Cuốn sách phác thảo các bước tính toán cho những phí tổn trong việc cung cấp nguồn lực cần thiết và có thể tính tổng chi phí của MPES và dự tính chi phí trong tương lai. Các phương pháp tính toán chi phí được sử dụng có thể được áp dụng cho một loạt các dịch vụ mà không chỉ bó hẹp ở các dịch vụ được mô tả trong sách hướng dẫn này. Công cụ này được xây dựng nhằm cung cấp thông tin cho Chính phủ Indonesia, Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào, và Đông Timor về các nguồn lực cần có để đảm bảo công tác ứng phó liên ngành một cách toàn diện đáp ứng được nhu cầu của phụ nữ bị bạo lực, phù hợp với kế hoạch hành động quốc gia hoặc pháp luật về bạo lực đối với phụ nữ.

6.4 Phương pháp tính toán tổnhại do bạo lực gây ra đối với hại do bạo lực gây ra đối với phụ nữ và trẻ em gái

Ba (cuốn sách) công cụ nêu trên (đã được sử dụng ở Campuchia, Indonesia, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào và Việt Nam cho thấy có thể thực hiện Gói dịch vụ thiết yếu tối thiểu (MPES) và lợi ích của việc sớm phòng ngừa bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái là to lớn đối với phụ nữ, gia đình của họ và xã hội. Bảng 9 liệt kê các nước thành viên ASEAN đã tiến hành các nghiên cứu về phí tổn liên quan đến bạo lực đối với phụ nữ theo từng theo từng năm. Xem Phụ lục D để biết tóm tắt các kết quả của nghiên cứu về những phí tổn do bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái gây ra, được thực hiện ở Campuchia, Indonesia, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Philippines và Việt Nam.

tổ chức và nền kinh tế, một số phương pháp thì ước tính chi phí thực hiện luật pháp và chính sách về bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái, cũng có một vài cách tích khác tập trung vào tính toán chi phí trong việc thực hiện MPES dành cho cho phụ nữ và trẻ em gái bị bạo lực. Từng phương pháp đều có điểm mạnh và hạn chế, không có phương pháp riêng lẻ nào được cho là 'hoàn hảo'. Có một số phương pháp phù hợp hơn tùy thuộc vào việc chú trọng vào những tổn hại do bạo lực gây ra hay chú trọng vào các chi phí để chấm dứt bạo lực. Việc lựa chọn phương pháp nào còn tùy thuộc vào câu hỏi nghiên cứu mà nghiên cứu về chi phí cần trả lời.

Báo cáo của UN Women về Những phí tổn của bạo lực bạo lực đã phân tích các kết quả nghiên cứu về những phí tổn cho bạo lực gây ra đối với phụ nữ và trẻ em gái ở Châu Á và Thái Bình Dương. Báo cáo đã nêu bật ba phương pháp tính toán chi phí: Ngân sách có trách nhiêm giới, chi phí tác động và chi phí theo từng đơn vị.

Ngân sách có trách nhiệm giới (GRB) – Là một

phương pháp phân tích ngân sách, quá trình lập kế hoạch, thực hiện và báo cáo của chính phủ (chu kỳ ngân sách) để đánh giá tác động của các quyết định về ngân sách. Việc áp dụng phương pháp này đòi hỏi kiến thức toàn diện về quy trình lập ngân sách quốc gia và có kiến thức toàn diện về các dịch vụ hỗ trợ các trường hợp bị bạo lực hiện có hoặc được hoạch định phù hợp với pháp luật và/hoặc kế hoạch hành động quốc gia. Cách tiếp cận này tập trung vào toàn bộ ngân sách, thay vì chỉ chú trọng tới chi phí theo đơn vị dịch vụ, can thiệp dự phòng và/hoặc áp dụng các biện pháp pháp lý. Phương pháp nghiên cứu bao gồm: rà soát chính sách và luật pháp thể chế (rà soát điều kiện/môi trường); xem xét các nghiên cứu trước đây về bạo lực đối với phụ nữ ở nước mình,; lập bản đồ hành trình tiếp cận các dịch vụ của phụ nữ và trẻ em gái bị bạo lực; và phân tích ngân sách nhìn từ khía cạnh phòng ngừa, cung cấp dịch vụ và truy tố.7

Phương pháp đánh giá chi phí tác động – Đây là

một phương pháp toàn diện, tính toán tác động kinh tế xã hội một cách tổng thể của bạo lực gây ra đối với phụ nữ và trẻ em gái, bao gồm các chi phí đa tầng dựa trên tác động của bạo lực đối với cuộc sống của phụ nữ và trẻ em gái từng bị bạo lực, nhưng đồng thời cũng tính đến nền kinh tế quốc gia.

Phương pháp tính chi phí theo đơn vị – Phương

pháp này nhằm cho biết tổng chi phí cung cấp một dịch vụ hoặc gói dịch vụ cụ thể cho phụ nữ và trẻ em gái Hiện có một số phương pháp khác nhau được áp dụng để

Một phần của tài liệu Thu thập thông tin dữ liệu bạo lực đối với nữ giới (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)