Đồng ý tiết lộ thông tin cho các nhà cung cấp dịch vụ khác – Campuchia

Một phần của tài liệu Thu thập thông tin dữ liệu bạo lực đối với nữ giới (Trang 103 - 104)

D – Người làm chứng (bổ sung trang khác nếu cần)

Đồng ý tiết lộ thông tin cho các nhà cung cấp dịch vụ khác – Campuchia

dịch vụ khác – Campuchia

Tôi hiểu rằng việc cho phép của mình dưới đây, nghĩa là tôi cho phép nhà cung cấp dịch vụ này chia sẻ thông tin từ Mẫu hồ sơ đăng ký của tôi với (các) nhà cung cấp dịch vụ mà tôi đã chỉ định để tôi có thể nhận trợ giúp về sự an toàn, sức khỏe, tâm lý xã hội, hoặc nhu cầu pháp lý.

Tôi hiểu rằng thông tin được chia sẻ sẽ được xử lý bảo mật, tôn trọng và chỉ được chia sẻ khi cần để cung cấp hỗ trợ mà tôi yêu cầu.

Tôi hiểu rằng việc tiết lộ thông tin này có nghĩa là một người từ cơ quan hoặc dịch vụ được đánh dấu dưới đây có thể đến để nói chuyện với tôi. Tại bất kỳ thời điểm nào, tôi có quyền thay đổi quyết định chia sẻ thông tin với cơ quan/địa điểm được chỉ định bên dưới.

Những dữ liệu sau được lựa chọn từ các nghiên cứu về chi phí của VAWG, nhưng không phải là thông tin toàn diện về nghiên cứu của các nước thành viên ASEAN.

đều có hồ sơ hành chính trên giấy tờ. Dữ liệu về nhà tài trợ và ngân sách của NGO được phân loại theo dự án, và hệ thống hồ sơ phân loại không cho phép các nhà nghiên cứu lập một danh sách đầy đủ các dự án liên quan đến giới hoặc BLPNTEG. Ở cấp địa phương, kinh phí dành cho các hoạt động liên quan đến giới và

BLPNTEG được phân bổ qua một số kênh dẫn đến sự

phân tán trong quản lý dữ liệu.

Báo cáo nghiên cứu chi phí BLPN cho thấy:

Ở Campuchia, NGO và CSO hiện là các nhà cung cấp dịch vụ chính do được tài trợ bởi các nhà tài trợ quốc tế. Mặc dù Chính phủ thiếu các dịch vụ cung cấp chính thức, nhưng điều đáng chú ý là “chính quyền địa phương và các cơ quan địa phương thường cung cấp các dịch vụ chuyển gửi và hòa giải trong bối cảnh nguồn lực hạn chế và thường phải tự chi trả”. Mối quan tâm và tranh luận đáng kể liên quan đến các chi phí liên quan đến việc xử lý các trường hợp BLPN và các dịch vụ điều phối, bao gồm phương tiện đi lại đối với những phụ nữ bị bạo lực. Do thiếu ngân sách, phụ nữ thường phải trả tiền túi cho các dịch vụ thiết yếu, bao gồm cả những chi phí không quy định hay chi phí phương tiện đi lại.

Cơ quan chính phủ duy nhất có ngân sách đáng kể dành riêng cho các can thiệp xã hội là Bộ Y tế; tuy nhiên, hiện không có các quy định chính thức hoặc các tiêu chuẩn về chăm sóc cho phụ nữ bị bạo lực. Kết quả là, tiêu chuẩn chăm sóc có thay đổi đáng kể giữa các cộng đồng mặc dù chính quyền địa phương tin rằng đó là trách nhiệm và nghĩa vụ của họ để đối phó với bạo lực gia đình. Tuy nhiên, nhận thức về luật pháp và chính sách liên quan đến bạo lực gia đình không được phổ biến rộng rãi, cảnh sát và chính quyền địa phương thường can thiệp bằng cách chuyển gửi hoặc hòa giải.

“Nguồn ngân sách phân bổ cho các dịch vụ ứng phó với BLPN rất hạn chế. Những hỗ trợ cho lĩnh vực giới nói chung thường rất hạn chế và bị phân tán. Bằng chứng thu được từ nghiên cứu thực giúp kết luận rằng hiện có một số dịch vụ cho nạn nhân bị bạo lực. Tuy nhiên, các dịch vụ cung cấp và chi phí cụ thể của dịch vụ cho người hưởng lợi hiện không cho phép tính toán chi phí chính xác.”2

Năm 2012, Văn phòng UN Women khu vực châu Á và Thái Bình Dương (ROAP) và UN Women Campu- chia đã phối hợp thực hiện nghiên cứu về chi phí của BLPNTEG bằng cách sử dụng phương pháp ngân sách đáp ứng giới (GRB) để xác định chi phí của gói dịch vụ ứng phó đa ngành cho phụ nữ bị bạo lực. Báo cáo của nghiên cứu này có tiêu đề “Chi phí của gói dịch vụ ứng phó đa ngành cho phụ nữ và trẻ em gái bị bạo lực: Phương pháp tiếp cận ngân sách

đáp ứng giới - Trường hợp của Campuchia.1

Cách tiếp cận GRB trong tính toán chi phí của BLPNTEG được phát triển bởi UN Women song song với quá trình nghiên cứu, thu thập dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau, bao gồm Ủy ban quốc gia về phát triển dân chủ quốc gia, các cơ quan phát triển quốc tế và cơ sở dữ liệu của NGO, ngân sách và chính sách từ các bộ ngành có liên quan. Số liệu cũng được thu thập trong các chuyến thực địa tại các xã ở hai tỉnh - Battambang và Kampong Cham. Sự hạn chế về dữ liệu liên quan đến ngân sách là một trong những hạn chế đối với nghiên cứu này. Ở tất cả các cấp chính quyền đều có sự miễn cưỡng trong chia sẻ thông tin về ngân sách. Ở cấp trung ương, dữ liệu ngân sách nhà nước được tổng hợp theo các loại chi tiêu kinh tế (như nhân sự và hoạt động) chứ không phải theo chức năng hoặc hoạt động. Việc lưu trữ không đầy đủ hồ sơ tài chính là hiện tượng phổ biến trong các cơ quan chính phủ. Hầu hết các cấp chính quyền xã.

Campuchia

Nghiên cứu về phí của BLPNTEG Phụ lục D

Một phần của tài liệu Thu thập thông tin dữ liệu bạo lực đối với nữ giới (Trang 103 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)