A: Bình thường B: Bất thường
1.3.3.1. Kỹ thuật cắt xương mở phía trong đầu dưới xương cânh tay vă ghĩp xương
ghĩp xương
Kỹ thuật năy được King D. vă cộng sự (1951) [52 ] mô tả như sau: đường cắt xương ngang phía trín lồi cầu trong, giữ lại vỏ xương phía ngoăi tạo ra một bản lề xương. Sau đó chỉnh trục đầu dưới xương cânh tay bằng câch bẻ đầu dưới xương cânh tay mở góc ra ngoăi để chỉnh biến dạng khuỷu vẹo trong vă sử dụng mảnh ghĩp xương tự thđn (măo chậu) để chím văo chỗ khuyết xương.
+ Ưu điểm của phương phâp năy lă kỹ thuật đơn giản dễ lăm. + Nhược điểm:
. Đường mổ văo cắt xương mặt ở trong 1/3 dưới cânh tay nín có nguy cơ tổn thương thần kinh trụ vă động mạch cânh tay.
. Lăm tăng thím chiều dăi của xương cânh tay. Nguy cơ căng dên thần kinh trụ.
. Cố định ổ cắt xương không vững.
. Gđy thím chấn thương ở nơi khâc khi lấy xương ghĩp.
Hình 1.12. Kỹ thuật cắt xương mở bín trong của King D. vă cộng sự
* Nguồn: Theo King D. vă cộng sự (1951) [52]
Kỹ thuật năy được Amspacher J. C. vă cộng sự năm 1964 [53] mô tả như sau:
+ Đường rạch da lă đường dọc phía sau 1/3 D cânh tay chính giữa cơ tam đầu, tâch cơ năy để bộc lộ đầu dưới xương cânh tay.
+ Đường cắt xương chĩo khoảng 3-4 cm theo hướng từ sau ra trước từ trín xuống dưới. Chỉnh biến dạng xoay vă vẹo trong của đầu ngoại vi. Thường cố định ổ cắt xương vít xương cứng chĩo qua 2 mặt cắt xương. Sau mổ bất động tăng cường bằng nẹp bột 4 đến 6 tuần.
+ Ưu điểm: Có thể chỉnh được di lệch xoay trong của đầu dưới xương cânh tay.
+ Nhược điểm: Đường mổ rộng dễ gđy tổn thương mạch mâu thần kinh.
Tuy nhiín theo câc tâc giả tâc giả Sawyer J. R. vă cộng sự (2017) thì việc chỉnh biến dạng xoay lă không cần thiết do đê được khớp vai bù trừ, không ảnh hưởng nhiều đến thẩm mỹ vă chức năng của người bệnh [32].
.
Hình 1.13. Kỹ thuật cắt xương chĩo của Amspacher J.C.