NỘI DUNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHIẾN LƢỢC 1.Thiết lập mục tiêu hàng năm

Một phần của tài liệu Bài giảng Quản trị chiến lược: Phần 2 - ThS. Lê Thị Bích Ngọc (Trang 54 - 57)

- Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (ma trận IFE)

8.2. NỘI DUNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHIẾN LƢỢC 1.Thiết lập mục tiêu hàng năm

8.2.1. Thiết lập mục tiêu hàng năm

Soát xét lại các mục tiêu, điều kiện môi trƣờng và chiến lƣợc kinh doanh, từ đó thiết lập các mục tiêu hàng năm và đƣa ra các chính sách trong quá trình thực hiện chiến lƣợc là bƣớc quan trọng không thể thiếu đƣợc của việc triển khai thực hiện chiến lƣợc

- Soát xét lại các mục tiêu, điều kiện môi trường, chiến lược.

Bƣớc quan trọng đầu tiên trong khi thực thi chiến lƣợc là soát xét lại các kết quả phân tích đã thu đƣợc từ trƣớc đó và các quyết định có liên quan đến mục tiêu điều kiện môi trƣờng và chiến lƣợc nhằm đảm bảo chắn chắn rằng, những ngƣời chịu trách nhiệm với cùng việc thực hiện nắm bắt chính xác, nội dung chiến lƣợc, nhận thức rõ đƣợc sự cần thiết phải đeo

Chương 8- Tổ chức thực hiện chiến lược

160 đuổi mục tiêu chiền lƣợc này. Việc rà xét lại các mục tiêu chiến lƣợc đƣợc coi nhƣ một bƣớc đánh giá cuối cùng về tính đúng đắn và sự hợp lý của những mục tiêu và chiến lƣợc đề ra.

Việc rà xét lại chiến lƣợc cỏn để đánh giá xem xét các yếu tố môi trƣờng trong quá trình soạn thảo chiến lƣợc đến khi triển khai thực hiện có phù hợp không, nếu còn tƣơng đồng thì không cần điều chinh nội dung chiến lƣợc, nếu không tƣơng đồng thì phải điều chỉnh mục tiêu.

Soát xét lại mực tiêu, môi trƣờng và chiến lƣợc nhằm đảm bảo chắc chắn rằng những ngƣời chiu trách nhiệm thực hiện nhận thức đƣợc các mục tiêu và chiến lƣợc một cách thấu suốt. Tất cả các bản phân tích, mục tiêu và chiến lƣợc cần phải đƣợc viết thành văn bản kế hoạch thực hiện chiến lƣợc. Sự thông hiểu thu đƣợc qua việc soát xét trên tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều chỉnh mục tiêu chiến lƣợc.

- Thiết lập các mục tiêu hàng năm.

Mục tiêu hàng năm là những cái mốc mà các doanh nghiệp phải đạt đƣợc để đạt tới mực tiêu dài hạn. Cũng nhƣ các mục tiêu dài hạn, các mục tiêu hàng năm phải đo lƣờng đƣợc, có định lƣợng, có tính thách thức, thực tế phù hợp và có mức độ ƣu tiên. Các mục tiêu này đƣợc đề ra ở cấp doanh nghiệp, bộ phận chức năng và các đơn vị trực thuộc.

Mục tiêu chiến lƣợc chỉ có thể thực thi thông qua việc thiết lập mục tiêu hàng năm là sự phân chia mục tiêu tổng quát thành từng mục tiêu bộ phận, rồi từ đó làm cơ sở giao cho các đơn vị thành viên trong doanh nghiệp thực hiện tạo nên sự chấp nhận và gắn bó giữa mọi ngƣời trong toàn doanh nghiệp.

Các mục tiêu hàng năm nhƣ những hƣớng dẫn cho hành động. Nó chỉ đạo và hƣớng dẫn những nỗ lực và hoạt động của các thành viên trong doanh nghiệp. Những mục tiêu hàng năm thƣờng đƣợc xác định bằng các chỉ tiêu khả năng thu lợi nhuận, chỉ tiêu tăng trƣởng và thị phần của từng bộ phận kinh. doanh, theo khu vực địa lý, theo nhóm khách hàng và sản phẩm rất phổ biến trong các doanh nghiệp.

Mục tiêu hàng năm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong thực hiện chiến lƣợc, vai trò của việc thiết lập mục tiêu hàng năm là tạo sự cần thiết việc thực hiện chiến lƣợc chung vì nó:

 Là cơ sở để phân phối các nguồn lực trong quá trình thực hiện chiến lƣợc;

 Là cơ sớ để đánh giá mức độ hoàn thành công việc của các quản trị viên;

 Là công cụ quan trọng để kiểm soát tiến trình thực hiện chiến lƣợc nhằm đạt đƣợc các mục tiêu dài hạn đã đặt ra;

 Là căn cứ ƣu tiên của tổ chức, của bộ phận, của phòng ban.

Mục đích của việc xác định các mục tiêu hàng năm có thể tóm lƣợc nhƣ những hƣớng dẫn cho hành động, nó chỉ đạo và hƣớng dẫn những nỗ lực và hoạt động của các thành viên trong tổ chức. Chúng cung cấp nguồn lý do chính đáng cho doanh nghiệp bằng việc chứng minh tính đúng đắn các hoạt động với những ngƣời tham gia. Chúng cũng là những tiêu chuẩn hệ quả. Chúng tạo ra các động cơ để quản trị viên, nhân viên thực hiện công việc của mình. Chúng cung cấp cơ sở cho việc thiết kế tổ chức.

Chương 8- Tổ chức thực hiện chiến lược

161 Các mục tiêu hàng năm nên đo lƣờng đƣợc phù hợp, hợp lý có tính thách thức, rõ ràng đƣợc phổ biến trong tổ chức. Xác định trong khoảng thời gian phù hợp và kèm theo cơ chế thƣởng phạt tƣơng xứng.

- Thiết lập các chính sách hướng dẫn việc thực hiện chiến lược.

Chính sách là những nguyên tắc chỉ đạo, những phƣơng pháp thủ tục, quy tắc hình thức và những công việc hành chính đƣợc thiết lập để hỗ trợ và thúc đẩy công việc theo những mục tiêu đề ra.

Chính sách là những công cụ thực thi chiến lƣợc, các chính sách đặt ra những phạm vi quy chế ép buộc và những giới hạn đối với các hành động quản trị có thể thực hiện thƣởng phạt cho hành vi cƣ xử, chúng làm rõ gì có thể và không thể làm khi theo đuổi các mục tiêu.

Mục tiêu chiến lƣợc Tăng trƣởng Mục tiêu trung hạn

Tăng gấp đôi thu nhập trong 2 năm tới thông qua phát triển và thâm nhập thị trƣờng

Mục tiêu hàng năm

Bộ phận I Bộ phận II Bộ phận III

Thu nhập hiện tại là 1 triệu USD Tăng thu nhập khoảng

40% mỗi năm

Thu nhập hiện tại là 0,5 triệu USD Tăng thu nhập khoảng

40% mỗi năm

Thu nhập hiện tại là 0,5 triệu USD Tăng thu nhập khoảng

50% mỗi năm

Nghiên cứu

và phát triển sản xuất Marketing Tài chính Nhân lực Phát triển 2 sản phẩm mới trong năm nay Tăng năng lực sản xuất 30% trong năm nay

Tiếp thị thành công 2 sản phẩm mới trong năm nay Cung ứng 400.000 USD trong 6 tháng tới Giảm tỷ lệ vắng từ 10% xuống 5%trong năm nay Hình 8.1: Hệ thống thứ bậc các mục tiêu

Chương 8- Tổ chức thực hiện chiến lược

162 Các chính sách cho các nhân viên và quản tri viên biết họ đƣợc mong muốn những gì qua đó làm tăng khả năng các chiến lƣợc thực thi thắng lợi. Chúng cũng là cơ sở cho kiểm soát quản trị, cho phép hợp tác giữa các bộ phận trong tổ chức, làm giảm thời gian ra quyết định, làm rô việc gì đƣợc làm bởi ai. Phân bổ nguồn ngân sách gồm ngân quỹ tiền mặt, ngân quỹ về vốn, ngân quỹ từ doanh số bán ra, ngân quỹ hàng hóa tồn kho, dự trữ và các loại chi phí khác.

Một phần của tài liệu Bài giảng Quản trị chiến lược: Phần 2 - ThS. Lê Thị Bích Ngọc (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)