Một số vấn đề chung về việc các quốc gia áp dụng tiêu chuẩn quốc tế và tiêu chuẩn n−ớc ngoà

Một phần của tài liệu Tài liệu Nghiên cứu áp dụng các chuẩn lưu trữ trao đổi thông tin trong hệ thống thông tin khoa học và công nghệ quốc gia pptx (Trang 32 - 34)

tế và tiêu chuẩn n−ớc ngoài

Việc áp dụng tiêu chuẩn quốc tế và tiêu chuẩn n−ớc ngoài vào hoạt động phát triển kinh tế-xã hội của mỗi quốc gia đ−ợc gọi theo một khái niệm thống nhất là chấp nhận tiêu chuẩn quốc tế và tiêu chuẩn n−ớc ngoài thành tiêu chuẩn quốc gia. Việc chấp nhận tiêu chuẩn quốc tế và tiêu chuẩn n−ớc ngoài thành tiêu chuẩn quốc gia đ−ợc thực hiện bằng một số ph−ơng pháp thông dụng sau đây:

Š Ph−ơng pháp công bố chấp nhận: Cơ quan tiêu chuẩn hóa quốc gia chọn một tiêu chuẩn quốc tế hoặc tiêu chuẩn n−ớc ngoài phù hợp bất kỳ và công

bố tiêu chuẩn này đ−ợc sử dụng nh− một tiêu chuẩn quốc gia. Trong tr−ờng hợp này, vấn đề ngôn ngữ của tiêu chuẩn gốc là một trở ngại;

Ph−ơng pháp tờ bìa: Cơ quan tiêu chuẩn hóa quốc gia xuất bản bổ sung tờ bìa của tiêu chuẩn quốc gia mình cho một tiêu chuẩn quốc tế hoặc tiêu chuẩn n−ớc ngoài đã chọn. Tr−ờng hợp này cũng có trở ngại về vấn đề ngôn ngữ của tiêu chuẩn gốc;

Š Ph−ơng pháp in lại hoàn toàn: Tiêu chuẩn quốc tế hoặc tiêu chuẩn n−ớc ngoài đ−ợc chọn, có thể dịch hoặc không dịch và đ−ợc in lại hoàn toàn theo quy định trình bày của tiêu chuẩn quốc gia;

Š Ph−ơng pháp dịch: Tiêu chuẩn quốc tế hoặc tiêu chuẩn n−ớc ngoài đ−ợc dịch ra ngôn ngữ của quốc gia và có thể xuất bản đơn ngữ hoặc song ngữ;

Š Ph−ơng pháp soạn thảo lại: Tiêu chuẩn quốc tế hoặc tiêu chuẩn n−ớc ngoài đ−ợc sử dụng làm căn cứ để biên soạn tiêu chuẩn quốc gia. Nội dung chính của tiêu chuẩn quốc gia theo đúng nh− tiêu chuẩn gốc, nh−ng có thể thay đổi bố cục hoặc cách diễn đạt;

Š Ph−ơng pháp gộp hoặc tham khảo: Tiêu chuẩn quốc tế hoặc tiêu chuẩn n−ớc ngoài đ−ợc đ−a vào thành một phần trọn vẹn trong của tiêu chuẩn quốc gia.

Vấn đề chọn ph−ơng pháp chấp nhận nào là tùy thuộc vào từng loại tiêu chuẩn và từng điều kiện cụ thể của mỗi quốc gia, nh−ng việc chấp nhận tiêu chuẩn quốc tế hoặc tiêu chuẩn n−ớc ngoài thành tiêu chuẩn quốc gia là rất dễ dàng và mang lại lợi ích rất to lớn. Bởi vì:

- Không có vấn đề bản quyền đối với các tiêu chuẩn đ−ợc chấp nhận. Các quốc gia có thể tự do chấp nhận tất cả các tiêu chuẩn quốc tế hoặc tiêu chuẩn n−ớc ngoài đã ban hành thành tiêu chuẩn của quốc gia mình mà không cần bất

kỳ sự thỏa thuận nào với tác giả tiêu chuẩn. Các tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế và các cơ quan tiêu chuẩn hóa quốc gia luôn khuyến khích các n−ớc chấp nhận tiêu chuẩn do mình soạn thảo và ban hành bởi lẽ việc này không chỉ mang lại lợi ích rất lớn cho quốc gia chấp nhận tiêu chuẩn mà cũng mang lợi ích cho tổ chức, cơ quan là tác giả tiêu chuẩn;

- Tiết kiệm đ−ợc rất nhiều thời gian, công sức và chi phí vật chất cho việc xây dựng tiêu chuẩn;

- Tiếp cận nhanh chóng và trực tiếp với các thành tựu khoa học và công nghệ thế giới thông qua các đối t−ợng tiêu chuẩn hóa và các quy định của tiêu chuẩn;

- Có điều kiện nhanh chóng hội nhập kinh tế, khoa học và công nghệ với các quốc gia phát triển.

Một phần của tài liệu Tài liệu Nghiên cứu áp dụng các chuẩn lưu trữ trao đổi thông tin trong hệ thống thông tin khoa học và công nghệ quốc gia pptx (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)