- Phần thuộc tính (Behavior) đ−ợc sử dụng để liên kết các thuộc tính ch−ơng trình (executable behaviors) với đối t− ợng METS Mỗi thuộc tính lại có
B. Những yếu tố chọn lựa
2.6. Xác định vị trí của một đề mục đ−ợc chọn lọc trong KĐM
Xác định vị trí của một đề mục mới trong KĐM có nghĩa là tìm xem đề mục đó trực thuộc ngành khoa học (hoặc lĩnh vực hoạt động) nào, sau đó lại tìm xem nó có trực thuộc phân nhánh nào trong ngành (hoặc lĩnh vực) đó không. Công việc cứ tiếp tục nh− vậy cho đến khi vị trí hợp lý nhất của vấn đề đ−ợc xác định, và đ−ợc gán một chỉ số hợp lý nhất theo cấu trúc sẵn có của KĐM.
Vấn đề mới, khi đ−ợc cập nhật vào KĐM, không đ−ợc phá vỡ cấu trúc chung của Khung, mà cần phải tuân thủ logic sắp xếp sẵn có của nó. Vì vậy, ng−ời cập nhật cần nắm vững cấu trúc của KĐM, để có thể ra quyết định đúng đắn cho từng vấn đề đ−ợc chọn để cập nhật.
KĐM có cấu trúc kiểu phân lớp. Số l−ợng lớp của Khung là 3. Quy tắc xây dựng các lớp đ−ợc trình bày d−ới đây.
2.6.1. Quy tắc xây dựng lớp thứ nhất của KĐM
Lớp thứ nhất của KĐM đ−ợc ký hiệu bằng 2 chữ số đầu tiên trong các chỉ số của KĐM. Lớp thứ nhất bao gồm không quá 100 đề mục, đ−ợc −ớc lệ chia thành 4 nhóm lớn. Sự phân nhóm ngành cho lớp thứ nhất đ−ợc trình bày trong Bảng 6. 1.
TT Các đề mục Các nhóm ngành
Nhóm 1 Từ 00 đến 26 Các khoa học xã hội
Nhóm 2 Từ 27 đến 43 Các khoa học tự nhiên và khoa học chính xác Nhóm 3 Từ 44 đến 81 Các khoa học kỹ thuật, khoa học ứng dụng và
các ngành kinh tế quốc dân
Nhóm 4 Từ 82 đến 99 Các vấn đề chung, tổng hợp và liên ngành
Bảng 6. 1. Phân nhóm ngành cho lớp thứ nhất của KĐM
2.6.2. Quy tắc xây dựng lớp thứ hai của KĐM
Lớp thứ hai của KĐM đ−ợc ký hiệu bằng 2 chữ số, sau một dấu chấm tiếp theo lớp thứ nhất trong các chỉ số của KĐM. Lớp thứ hai có các chỉ số ứng với các nhóm nội dung đ−ợc trình bày trong Bảng 6.2.
(Ghi chú: X,Y trong các chỉ số trong Bảng 6.2 là những con số bất kỳ)
Chỉ số Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3
XY.01 Các vấn đề chung Các vấn đề chung Các vấn đề chung
XY.03 Cơ sở lý thuyết và
ph−ơng
pháp luận khoa học
Cơ sở lý thuyết và ph−ơng
pháp luận khoa học XY.07 Cơ sở lý thuyết và
ph−ơng
pháp luận khoa học XY.09 Lịch sử hình thành và
phát triển
Nguyên vật liệu
XY.13 Công nghệ và thiết bị
XY.15 trở đi
Các bộ môn Các bộ môn Các quá trình công nghệ
XY.29 trở đi Các dạng sản phẩm và các phân ngành XY.51 Các ứng dụng của ngành
Bảng 6.2.Các nhóm nội dung của lớp thứ 2 thuộc KĐM
2.6.3. Quy tắc xây dựng phân lớp XY.01 (Các vấn đề chung) của KĐM
Khi phân loại các lĩnh vực tri thức, bất kể là ngành nào,ta th−ờng gặp một số nội dung giống nhau, nh− : ph−ơng pháp luận, lịch sử hình thành và phát triển, tổ chức quản lý, đào tạo cán bộ, v.v.). KĐM đã đ−a ra một danh mục các đề mục nsh− vậy nh− một danh mục mẫu, để đ−a vào mục Các vấn đề chung.
Danh mục các đề mục mẫu để phát triển chỉ số XY.01 (Các vấn đề chung) đ−ợc trình bày ở Bảng 6.2.
L−u ý:
- Các ô trống trong Bảng 2, khi cần thiết, có thể đ−ợc bổ sung bằng nội dung t−ơng tự nh− nội dung ở ô cùng hàng nh−ng khác cột.
- Một số vấn đề thuộc lớp thứ 3 của KĐM, khi cần thiết, đ−ợc nâng lên lớp thứ 2, với chỉ số đ−ợc giữ nguyên. Khi đó, trong các chuyên ngành,vấn đề này không đ−ợc trình bày ở lớp thứ 3 nh− th−ờng lệ nữa.
Ví dụ: 68.94 Bảo vệ môi tr−ờng trong sản xuất nông nghiệp. (Khi đó, không còn tồn tại chỉ số 68.01.94)
Ngoài ra, trong các lĩnh vực tổng hợp và liên ngành, một số vấn đề cũng đ−ợc nâng lên thành một ngành độc lập, không phụ thuộc vào lĩnh vực hoạt động nào.
Khi đó, vẫn có thể tồn tại các ký hiệu t−ơng tự trong từng chuyên ngành, nh−ng với nội dung đ−ợc xem xét trong chuyên ngành cụ thể, ví dụ, 61.01.79 Cán bộ trong ngành công nghiệp hoá chất
- Trong nhóm 4 (tổng hợp và liên ngành), các vấn đề sẽ đ−ợc gán các chỉ số phù hợp trong Bảng 6.2.