TCVN 5698-1992 Hoạtđộng thông tin t− liệu Từ và cụm từ tiếng n−ớc ngoài viết tắt dùng trong mô tả th− mục

Một phần của tài liệu Tài liệu Nghiên cứu áp dụng các chuẩn lưu trữ trao đổi thông tin trong hệ thống thông tin khoa học và công nghệ quốc gia pptx (Trang 41 - 43)

b. Hiện trạng áp dụng tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn n−ớc ngoài về TT-TL trong Hệ thống TTKHCNQG

3.6.TCVN 5698-1992 Hoạtđộng thông tin t− liệu Từ và cụm từ tiếng n−ớc ngoài viết tắt dùng trong mô tả th− mục

nớc ngoài viết tắt dùng trong mô tả th mục

- Nội dung chính của tiêu chuẩn: Quy định cách viết tắt từ và cụm từ tiếng n−ớc ngoài (Anh, Pháp, Đức, Tây Ban Nha và Nga) th−ờng gặp trong mô tả th− ục tài liệu, ngoại trừ tên cơ quan, tổ chức và nhan đề tài liệu.

- Mức độ phù hợp của nội dung tiêu chuẩn với thực tại: Các quy định của Tiêu chuẩn về cơ bản phù hợp với thực tế và đ−ợc biên soạn dựa trên các tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn n−ớc ngoài hiện hành.

- Mức tuân thủ thời hạn soát xét theo quy định: Tiêu chuẩn ban hành từ năm 1992, ch−a đ−ợc soát xét lần nào (theo quy định phải đ−ợc soát xét 2 lần);

- Đề xuất: Giữ nguyên Tiêu chuẩn, thực hiện thủ tục soát xét theo quy định.

Đánh giá chung:

- Về số l−ợng tiêu chuẩn: quá ít ỏi đối với một lĩnh vực hoạt động, đặc biệt là lĩnh vực mà việc chuẩn hóa cần đ−ợc đặt lên hàng đầu nh− lĩnh vực thông tin t− liệu;

- Về đối t−ợng tiêu chuẩn hóa và nội dung tiêu chuẩn: các đối t−ợng trong 6 TCVN nói trên đều là những đối t−ợng tiêu chuẩn hóa cơ bản trong hoạt động thông tin t− liệu. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của KH&CN, một số đối t−ợng trên đã có sự thay đổi cả về chất và l−ợng. Do đó, nội dung một số tiêu chuẩn không đáp ứng đ−ợc yêu cầu của thực tế hoạt động TT-TL hiện nay;

- Về việc áp dụng tiêu chuẩn: nh− đã trình bày trong phần khảo sát hiện trạng áp dụng tiêu chuẩn, 6 TCVN này hầu nh− ít đ−ợc phổ biến và áp dụng trong Hệ thống TTKHCNQG. Ngoài các nguyên nhân nh−: công tác tuyên truyền, phổ biến tiêu chuẩn, ý thức áp dụng tiêu chuẩn... còn một số nguyên nhân liên quan đến quá trình xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn. Đó là:

+ Cả 6 TCVN nói trên đều đ−ợc biên soạn theo ph−ơng pháp cơ quan biên soạn, một ph−ơng pháp hiện đã không còn áp dụng để xây dựng tiêu chuẩn.

Hạn chế của ph−ơng pháp cơ quan biên soạn là: do cơ quan tự xây dựng tiêu chuẩn và tự đề nghị cấp có thẩm quyền ban hành, không có sự tham gia của các bên có liên quan đến đối t−ợng của tiêu chuẩn nên th−ờng nảy sinh 2 vấn đề khi áp dụng: một là các bên có liên quan không biết có tiêu chuẩn; hai là có thể có những quy định của tiêu chuẩn mà các bên liên quan không tán thành. Hiện ng−ời ta áp dụng ph−ơng pháp Ban kỹ thuật, theo đó dự thảo tiêu chuẩn đ−ợc tập thể các chuyên gia (Ban kỹ thuật) đại diện cho các bên có liên quan đến đối t−ợng tiêu chuẩn hóa biên soạn. Ph−ơng pháp này đảm bảo đ−ợc một trong các nguyên tắc quan trọng của tiêu chuẩn hóa là nguyên tắc thoả thuận. Nguyên tắc này là một trong những cơ sở đảm bảo cho việc áp dụng tiêu chuẩn;

+ Phần lớn các TCVN nói trên đều ban hành khá lâu mà không hề đ−ợc soát xét theo quy định. Điều này đã làm giảm ý nghĩa hiệu lực của tiêu chuẩn.

nhiệm vụ 2

Xác định đối t−ợng tiêu chuẩn hóa trong lĩnh vực thông tin t− liệu, các tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn

n−ớc ngoài có thể áp dụng, các tiêu chuẩn Việt Nam cần xây dựng trong Hệ thống TTKHCNQG

Một phần của tài liệu Tài liệu Nghiên cứu áp dụng các chuẩn lưu trữ trao đổi thông tin trong hệ thống thông tin khoa học và công nghệ quốc gia pptx (Trang 41 - 43)