Xác định nội dung của một đề mục mớ

Một phần của tài liệu Tài liệu Nghiên cứu áp dụng các chuẩn lưu trữ trao đổi thông tin trong hệ thống thông tin khoa học và công nghệ quốc gia pptx (Trang 147 - 149)

- Phần thuộc tính (Behavior) đ−ợc sử dụng để liên kết các thuộc tính ch−ơng trình (executable behaviors) với đối t− ợng METS Mỗi thuộc tính lại có

2.4.Xác định nội dung của một đề mục mớ

B. Những yếu tố chọn lựa

2.4.Xác định nội dung của một đề mục mớ

Một vấn đề đ−ợc chọn để cập nhật và một đề mục đ−ợc chọn để cập nhật là những khái niệm khác nhau. Vấn đề đ−ợc chọn để cập nhật có thể có nội dung đơn giản, gồm 1 đối t−ợng nghiên cứu (hoặc một số đối t−ợng gần gũi nhau), đ−ợc xem xét từ một ph−ơng diện (hoặc một số ph−ơng diện gần gũi nhau) (xét trên quan điểm th−ờng gặp trên thực tế nghiên cứu khoa học và hoạt động sản xuất). Khi đó một vấn đề có thể trở thành một đề mục. Ví dụ:

- Các đối t−ợng sơn và men phủ có thể coi là gần gũi nhau. Chúng làm

nên một đề mục là Các loại sơn và men (61.65.31)

- Đối t−ợng Các sản phẩm dầu mỏ có thể có các ph−ơng diện nghiên cứu là làm sạch, khử parafin và tái sinh. Ba ph−ơng diện này có thể coi là gần gũi

nhau và làm nên một đề mục Làm sạch, khử parafin và tái sinh các sản phẩm

dầu mỏ (61.51.19).

Tuy nhiên, một vấn đề đ−ợc chọn để cập nhật có thể có nội dung phức tạp, gồm vài đối t−ợng nghiên cứu không gần gũi nhau, hoặc một đối t−ợng nghiên cứu nh−ng lại đi kèm với vài ph−ơng diện nghiên cứu không gần gũi nhau. Các đối t−ợng nghiên cứu khác nhau trong một vấn đề đ−ợc chọn có thể:

- Trực thuộc những ngành khoa học hoặc lĩnh vực hoạt động khác nhau.

- Cùng trực thuộc một ngành khoa học hoặc lĩnh vực hoạt động, nh−ng trong các bộ môn khác nhau;

Khi đó, một vấn đề đ−ợc chọn sẽ đ−ợc tách riêng thành các đề mục khác nhau. Việc phân tách này phải tuân thủ logic phân loại chung của toàn bộ KĐM. Ví dụ:

- Vấn đề đ−ợc chọn để cập nhật là nghiên cứu chế tạo các dụng cụ đo

thông số của các thiết bị vô tuyến và dụng cụ đo tính chất hoá lý của vật chất ở trạng thái plasma. Một vấn đề nh− vậy, theo logic phân loại của KĐM, sẽ trực thuộc ngành Kỹ thuật điện tử và vô tuyến (47), và Chế tạo khí cụ (59)

Mặt khác, vấn đề đ−ợc chọn có thể chỉ bao gồm 1 đối t−ợng nghiên cứu, nh−ng đ−ợc xem xét d−ới một số mức độ khác nhau. T−ơng tự nh− đã trình bày, những ph−ơng diện nghiên cứu đó có thể làm cho vấn đề đ−ợc chọn trực thuộc những vị trí khác nhau trong KĐM. Ví dụ:

Đối t−ợng nghiên cứu là Vi sinh vật, đ−ợc xem xét ở ph−ơng diện sản

xuất , di truyền và chọn giống. Khi đó, vấn đề này sẽ cùng trực thuộc các bộ

Trong những tr−ờng hợp nh− vậy, một vấn đề đ−ợc chọn sẽ đ−ợc coi là bao hàm vài đề mục.

Nh− vậy, có thể thấy rằng việc quyết định tách một vấn đề thành một số đề mục đơn giản hơn hay giữ nguyên nó nh− một đề mục phức tạp, phụ thuộc vào các yếu tố sau:

- Logic phân loại chung của KĐM;

- Thực tế hoạt động nghiên cứu khoa học và sản xuất.

Trong đó, yếu tố thứ nhất đ−ợc nắm vững bởi ng−ời cán bộ thông tin t−

liệu. Yếu tố thứ 2- bởi các nhà nghiên cứu khoa học và quản lý sản xuất trong những lĩnh vực liên quan. Từ đây, có thể thấy rõ rằng các quyết định này nên có sự tham gia của cả 2 nhóm ng−ời nói trên.

Một phần của tài liệu Tài liệu Nghiên cứu áp dụng các chuẩn lưu trữ trao đổi thông tin trong hệ thống thông tin khoa học và công nghệ quốc gia pptx (Trang 147 - 149)