c. CQTC là địa chỉ l−u trữ tài liệu KH&CN
2.1. Ph−ơng pháp, phạm vi và đối t−ợng nghiên cứu
Để khảo sát thực trạng viết tên CQTC Việt Nam trong các CSDL t− liệu, chúng tôi đã đ−ợc sử dụng các ph−ơng pháp sau đây:
- Khảo sát thực tế: các CSDL và các sản phẩm liên quan;
- Trao đổi chuyên gia ;
- Nghiên cứu tài liệu;
- Phân tích-tổng hợp. Lựa chọn cơ quan khảo sát:
Đề tài lựa chọn cơ quan khảo sát theo các tiêu chí sau đây:
- Cơ quan đầu ngành;
- Có số l−ợng tài liệu cập nhật lớn;
- Đại diện cho các lĩnh vực khoa học khác nhau;
- Có hoạt động chuyên môn nghiệp vụ t−ơng đối hoàn chỉnh.
Dựa vào các tiêu chí trên, những cơ quan sau đây đ−ợc lựa chọn khảo sát:
- Trung tâm TTKHCNQG;
- Viện TTTKHXH;
- Th− viện Quốc gia Việt Nam;
- Trung tâm Thông tin, Văn phòng Quốc hội;
- Th− viện Khoa học tổng hợp TP Hồ Chí Minh;
- Trung tâm Thông tin-Th− viện, Viện bảo tàng Hồ Chí Minh;
- Trung tâm Thông tin, Bộ Công an.
Bên cạnh việc nghiên cứu các CSDL t− liệu của các cơ quan nêu trên, nhóm nghiên cứu cũng tiến hành tìm hiểu những vấn đề liên quan đến viết tên CQTC tại một số cơ quan nh−: Tổng cục Tiêu chuẩn-Đo l−ờng-Chất l−ợng, Trung tâm Quốc gia Biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam, Văn phòng Chính phủ, Văn phòng Quốc hội, Bộ Nội vụ, v.v...
Lựa chọn mẫu khảo sát:
Mẫu khảo sát là các CSDL t− liệu ở những cơ quan nói trên.
Ph−ơng pháp tiến hành:
Sau khi tạo một format nhằm rút ra các tr−ờng có chứa CQTC Việt Nam trong từng CSDL, in toàn bộ các biểu ghi này ra theo format vừa xây dựng sang tệp văn bản (TXT). Sau khi xử lý các tệp in này, ta sẽ có danh sách CQTC Việt Nam trong mỗi CSDL ở các cơ quan đ−ợc khảo sát.
Trong một số tr−ờng hợp, có thể khảo sát CSDL kết hợp với ấn phẩm thông tin là sản phẩm đầu ra của các CSDL này.
Mặt khác, cũng tìm hiểu xem ở các cơ quan này có quy định nào về viết CQTC Việt Nam hay ch−a. Và thực tế, nếu đã có, thì nó có đ−ợc tuân thủ khi xử lý tài liệu hay không? Tại sao?