Đối với các trường THCS:

Một phần của tài liệu thực trạng và một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trường trung học cơ sở tại quận tân phú thành phố hồ chí minh (Trang 102)

- Tổ chức tuyên truyền về hoạt động GDHN để đội ngũ GV, PHHS và học sinh hiểu được tầm qua trọng của hoạt động này.

- Phối hợp chặt chẽ với PHHS nhằm tìm hiểu nguyện vọng, sở thích của học sinh. Từ đó, có kế hoạch định hướng học sinh theo học các ngành nghề mà xã hội đang cần, phù hợp với khả năng của học sinh.

- Phối hợp với các ban ngành liên quan tổ chức cho học sinh tham quan HN, giúp học sinh có nhận thức đúng về nghề nghiệp.

- Tăng cường đầu tư CSVC phục vụ công tác GDHN. - Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ làm công tác HN.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ GD&ĐT (2001), Các văn bản pháp luật hiện hành về Giáo dục - Đào tạo tập

1,2,3, NXB Thống kê.

2. Nguyễn Trọng Bảo, Tìm hiểu thực trạng công tác quản lý hoạt động hướng nghiệp cho học sinh Trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh.

3. Chỉ thị của Bộ GD&ĐT về nhiệm vụ năm học 2007-2008, 2008-2009, 2009-2010.

4. Chính phủ (2005), Đề án xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và Cán

bộ quản lý giáo dục, giai đoạn 2005-2010.

5. Phạm Tất Dong (2005), Công trình nghiên cứu “Đổi mới công tác hướng nghiệp

phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa”.

6. Phạm Tất Dong (2005), Hướng dẫn thực hiện hoạt động Giáo dục Hướng nghiệp

- Tạp chí Thế giới quanh ta, số 43-48.

7. Phạm Tất Dong, Hà Đỗ, Phạm Thi Thanh, Trần Mai Thu (2004), Giáo dục và

Hướng nghiệp, NXB Giáo dục.

8. Đảng Cộng Sản Việt Nam - Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 – 2010.

9. Đảng Cộng Sản Việt Nam - Văn kiện đại hội Đảng tòan quốc lần thứ VIII.

10. Đảng Cộng Sản Việt Nam - Văn kiện đại hội Đảng tòan quốc lần thứ IX (Giáo

dục và đào tạo)

11. Đề cương các văn kiện trình Đại hội X của Đảng (6/2005), Tạo chuyển biến cơ

bản về phát triển giáo dục và đào tạo, (chương IV)

12. Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục kỹ thuật – nghề nghiệp và phát triển nguồn

nhân lực, NXB giáo dục.

13. Giáo trình nghiệp vụ quản lý trường phổ thông (2003),Nhóm tác giả

14. Bùi Minh Hiền (Chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lí giáo

dục,NXB Đại học sư phạm.

15. Nguyễn Văn Hộ, Thiết lập và phát triển hệ thống hướng nghiệp cho học sinh Việt

Nam.

16. Phan Văn Kha, Quản lí nhà nước về giáo dục, Giáo trình đào tạo sau đại học về

17. Trần Kiểm (2008), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm.

18. Nguyễn Văn Lê (2004), Giáo dục phổ thông và hướng nghiệp – nền tảng để phát

triển nguồn nhân lực đi vào Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

19. Nguyễn Văn Lê, Hà Thế Truyền (2005), Một số kinh nghiệm về giáo dục phổ

thông và hướng nghiệp trên thế giới.

20. Luật giáo dục (2005),NXB Giáo dục.

21. Nghị định 75/2006/NĐ-CP ngày 2/8/2006 của Chính phủ

22. Nghị quyết 40 của Quốc Hội khóa X (Nội dung GD&ĐT).

23. Phòng GD&ĐT quận Tân phú (2005), Đề án phát triển giáo dục 2005-2010.

24. Phòng GD&ĐT quận Tân phú (2005), Tài liệu về công tác phân luồng học sinh

sau tốt nghiệp THCS.

25. Phòng GD&ĐT quận Tân phú, Báo cáo tổng kết năm học, 2007-2010

26. Phòng GD&ĐT quận Tân phú, Báo cáo về công tác giáo dục hướng nghiệp các

trường THCS 2007-2010.

27. Quận ủy quận Tân phú (2005), Văn kiện Đại hội Đảng bộ lần IX.

28. Quyết định 126/CP ngày 19/03/1981 của Chính phủ

29. Nguyễn Viết Sự, GD nghề nghiệp - những vấn đề và giải pháp.

30. Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2010), Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trường Trung học phổ thông quận 12, thành phố Hồ Chí Minh”

31. Nguyễn Đức Trí, Đặng Bá Lãm (1999), Vấn đề phân luồng học sinh sau phổ

thông trung học,Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số chuyên đề quý II/1999.

32. Nguyễn Đức Trí (2005), Hướng nghiệp, một số vấn đề lí luận và thực tiễn, Tạp

chí giáo dục số 119 (8/2005).

33. Tuổi trẻ và nghề nghiệp (1985),NXB công nhân kỹ thuật (Tập I)

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

Nhằm góp phần nâng cao chất lượng và kết quả công tác GDHN ở các trường THCS Quận Tân Phú, Tp Hồ Chí Minh, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng và một số biện pháp quản lý hoạt động GDHN ở các trường THCS tại quận Tân Phú, TP Hồ Chí Minh”. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của quý Thầy, Cô và các cán bộ quản lý giáo dục, bằng cách đánh dấu hoặc trả lời những câu hỏi mà chúng tôi nêu dưới đây.

Xin trân trọng cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu của quí Thầy, Cô! Cương vị công tác của quý Thầy, Cô:

Hiệu trưởng 

Phó Hiệu trưởng 

Tổ trưởng chủ nhiệm 

Tổ trưởng chuyên môn 

Giáo viên chủ nhiệm 

Giáo viên phụ trách công tác hướng nghiệp 

Câu 1: Tầm quan trọng của từng nội dung quản lý của Hiệu trưởng đối với hoạt động GDHN

T

T Nội dung quản lý

Mức độ nhận định Rất quan trọng Quan trọng QT Ít Không QT 1 Quản lý nội dung chương trình kế hoạch

hoạt động GDHN

2 Quản lý công tác tư vấn nghề 3 Quản lý công tác định hướng nghề 4 Quản lý tiết sinh hoạt hướng nghiệp 5 Quản lý sự phối hợp giữa GVCN, Đoàn, Đội, các lực lượng xã hội trong công tác GDHN

6 Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động GDHN.

Câu 2: Công tác quản lý chương trình hoạt độngGDHN

T Rất thường xuyên Thường xuyên Không TX Không thực hiện 1 Tổ chức định hướng nghề cho học sinh

2 Tổ chức tư vấn nghề cho học sinh 3 Yêu cầu tổ chủ nhiệm lập kế hoạch

GDHN

4 Quản lý chương trình hoạt động GDHN thông qua tổ chủ nhiệm

5 Quy định các loại sổ sách và có biểu mẫu cụ thể về hoạt động GDHN

Câu 3: Công tác quản lý kế hoạch hoạt độngGDHN

T

T Nội dung quản lý

Mức độ thực hiện Rất thường xuyên Thường xuyên Không TX Không thực hiện 1 Lập mẫu kế hoạch hoạt động GDHN

thống nhất

2 Chỉ đạo tổ chủ nhiệm thống nhất về nhiệm vụ, nội dung định hướng và tư vấn nghề cho học sinh

3 Yêu cầu tổ chủ nhiệm lập kế hoạch hoạt động GDHN

4 Yêu cầu kế hoạch hoạt động GDHN phải thể hiện và thống nhất với quan điểm và kế hoạch của nhà trường

Câu 4: Quản lý việc định hướng nghề

T

T Nội dung quản lý

Mức độ thực hiện Rất thường xuyên Thường xuyên Không TX Không thực hiện 1 Tổ chức cho học sinh tìm hiểu một số

nghề cơ bản phổ biến của địa phương, xã hội và xu thế phát triển của các ngành nghề

2 Tổ chức cho học sinh thực tập làm quen với một số nghề cơ bản phổ biến của địa phương, xã hội và xu thế phát triển của các ngành nghề

cầu tâm sinh lý của các ngành nghề đặt ra cho người lao động

Câu 5: Quản lý việc tư vấn nghề

T

T Nội dung quản lý

Mức độ thực hiện Rất thường xuyên Thường xuyên Không TX Không thực hiện 1 Tổ chức tìm hiểu năng khiếu, khuynh

hướng nghề nghiệp của từng học sinh 2 Tổ chức hướng dẫn học sinh biết cách tự

đánh giá năng lực bản thân, hoàn cảnh gia đình để lựa chọn con đường học tập phù hợp nhất

3 Tư vấn thông tin 4 Tư vấn hiệu chỉnh

Câu 6: Quản lý việc kiểm tra đánh giá kết quả hoạt độngGDHN

T

T Nội dung quản lý

Mức độ thực hiện Rất thường xuyên Thường xuyên Không TX Không thực hiện 1 Yêu cầu báo cáo việc thực hiện kế hoạch

định hướng nghề và tư vấn nghề cho học sinh

2 Kiểm tra định kỳ và đột xuất việc thực hiện kế hoạch hoạt động GDHN 3 Kiểm tra việc thực hiện môn sinh hoạt

hướng nghiệp

4 Lập hồ sơ hưóng nghiệp cá nhân học sinh Nội dung khác: --- --- --- --- --- --- --- ---

Câu 7: Những yếu tố gây khó khăn trong công tác quản lý hoạt động GDHN

T

Nhiều Vừa Ít Không

1 Nhận thức về nội dung quản lý hoạt động GDHN thiếu rõ ràng

2 Kiến thức và phương pháp GDHN của một số GVCN và GV phụ trách công tác hướng nghiệp còn hạn chế

3 Sự phối hợp giữa GVCN,GV bộ môn, đoàn, đội, gia đình lực lượng xã hội trong công tác GDHN chưa thống nhất, thiếu đồng bộ

4 Những tác động không tích cực từ môi trường kinh tế - xã hội đến công tác quản lý hoạt động GDHN

5 Điều kiện thời gian, cơ sở vật chất cho các hoạt động GDHN không đầy đủ.

Những yếu tố khác: --- --- --- --- ---

Một phần của tài liệu thực trạng và một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trường trung học cơ sở tại quận tân phú thành phố hồ chí minh (Trang 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)