25
Những nhõn tố xó hội tỏc động đến nghèo đói và hoạt động XĐGN bao gồm: Dân số và lao động, trỡnh độ dân trí, đầu tư cho giáo dục, chăm sóc sức khỏe, phong tục, tập quỏn, an ninh chớnh trị, vấn đề cán bộ và tổ chức bộ máy quản lý, điều hành.
- Tỡnh trạng nghốo đói liên quan chặt chẽ với sự gia tăng dân số và cơ cấu dân cư. Theo điều tra, bỡnh quõn nhõn khẩu phải nuụi trờn một lao động chính của các hộ nghèo thường cao hơn các hộ giàu. Như vậy, chớnh nghèo đói, dân trí thấp dẫn đến sinh đẻ nhiều và đến lượt nó, sinh đẻ nhiều lại càng làm cho đời sống khó khăn hơn. Do sinh đẻ nhiều, thời gian lao động và thu nhập của hộ gia đỡnh sẽ giảm. Nhân khẩu trong gia đỡnh tăng nên mức thu nhập bỡnh quõn đầu người của hộ tiếp tục giảm. Sức khỏe của người mẹ đẻ nhiều cũng suy giảm và tác động đến sức khỏe của những đứa con sau khi sinh làm cho sức lao động giảm dần, nguy cơ nghèo đói sẽ tăng cao và kộo dài.
Trên góc độ quốc gia, dân số tăng nhanh thỡ mức gia tăng thu nhập bỡnh quõn đầu người sẽ giảm. Với một nguồn lực hạn chế phải cân đối cho một lượng dân cư lớn hơn thỡ sẽ khú khăn cho việc huy động nguồn lực để hỗ trợ thực hiện các mục tiêu XĐGN. Nếu cơ cấu dân số trẻ cao thỡ ỏp lực đầu tư cho giáo dục sẽ lớn, đầu tư cho phát triển sản xuất sẽ giảm dẫn đến tăng trưởng chậm. Một vấn đề khác nữa là, nếu tỷ lệ dân cư phân bổ ở những vùng nghèo tiềm lực và không theo quy hoạch của Nhà nước mà cao thỡ nguy cơ xuống cấp môi trường và tỡnh trạng nghốo đói sẽ lớn (do tỡnh trạng phỏt nương làm rẫy, khai phỏ tài nguyờn bừa bói, làm xúi mũn đất...).
- Về lao động, nếu cơ cấu dân cư có tỷ lệ lao động thấp, một lao động chính phải nuôi nhiều người ăn theo thỡ khả năng tăng trưởng kinh tế thấp, nghốo đói tăng và XĐGN sẽ khó khăn. Hoặc nếu cơ cấu lao động phõn bổ chủ yếu trong nông nghiệp, tỷ lệ lao động trong cụng nghiệp và dịch vụ nhỏ, thỡ đó là một bất lợi lớn cho việc tăng nhanh mức thu nhập bỡnh quõn đầu người, tỷ lệ tích lũy sẽ thấp, khó khăn cho việc xõy dựng cỏc quỹ XĐGN.
26
người lao động) là một nhõn tố tác động đến tăng trưởng kinh tế nói chung và XĐGN nói riêng. Chất lượng lao động sẽ tác động trực tiếp tăng năng suất và tăng thu nhập cho người lao động. Trong bối cảnh toàn cầu húa hiện nay, khi Việt Nam đó gia nhập WTO đó và đang tạo ra nhiều cơ hội việc làm và thu nhập cao cho một bộ phận đáng kể người lao động trong các khu vực có lợi thế so sánh (như nông, lâm và thủy sản, dệt may, xây dựng và xuất khẩu); nhưng cũng đũi hỏi cao hơn về chất lượng lao động. Nếu chất lượng lao động thấp, không đáp ứng được yêu cầu thực tế thỡ nguy cơ thất nghiệp, giảm thu nhập là điều khó tránh khỏi.
Hiện nay lao động giỏ rẻ của Việt Nam sẽ khụng cũn là một lợi thế cạnh tranh trong hội nhập kinh tế. Do vậy, đa số người nghèo ở Việt nam cú trỡnh độ chuyên môn thấp, sống chủ yếu ở các vùng nông thôn và làm việc trong các khu vực kinh tế phi chớnh thức thỡ rất khú hưởng thụ cỏc thành quả do hội nhập kinh tế mang lại.
- Về giỏo dục: Chất lượng lao động gắn với việc nâng cao trỡnh độ dân trí và chiến lược phát triển giáo dục. Hầu hết những người nghèo, vùng nghèo ở Việt Nam là những nơi có trỡnh độ dân trí thấp. Cùng với tác động của thu nhập thấp nên việc đầu tư chăm lo cho con cái học hành của các hộ gia đỡnh nghốo và vựng nghốo ớt được quan tâm hơn, ít được học vấn, ít được đào tạo nghề nên ít có cơ hội tỡm kiếm việc làm cú thu nhập cao. Kết quả tỷ lệ đi học trong độ tuổi ở các vùng này sẽ thấp và như vậy, nguy cơ nghèo về tri thức dẫn đến nghèo đói về mọi mặt sẽ gia tăng.
- Về y tế, người nghèo có thu nhập thấp và thường tập trung ở vùng khó khăn nên ít có điều kiện để chăm lo sức khỏe, bệnh tật phát sinh, sức lao động suy giảm ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập và chi tiêu của họ. Họ phải gánh chịu hai gánh nặng: một là mất đi thu nhập từ lao động, hai là gánh chịu chi phí cao cho khám chữa bệnh. Kết quả là họ phải vay mượn, cầm cố tài sản để có tiền trang trải chi phí, dẫn đến tỡnh trạng càng cú ớt cơ hội cho người nghèo thoát khỏi nghèo đói.
27
- Tác động của môi trường an ninh chớnh trị, xó hội đến nghèo đói và XĐGN. Môi trường chính trị, xó hội và đói nghèo có mối quan hệ mật thiết với nhau. Một khi môi trường chính trị, xó hội ổn định và tiến bộ sẽ là điều kiện tốt để thực hiện các chương trỡnh phỏt triển KT-XH. Các nhà đầu tư, các nhà sản xuất kinh doanh sẽ yên tâm đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh; nhờ vậy mà thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh, là cơ sở để tăng nguồn lực cho XĐGN. Môi trường chính trị, xó hội ổn định và tiến bộ, việc huy động nguồn lực cho phỏt triển khụng những thuận lợi mà cũn cú điều kiện thực hiện tốt hơn phúc lợi xó hội. Ngược lại, môi trường chính trị, xó hội khụng ổn định thỡ mụi trường đầu tư sẽ bị xấu đi, rủi ro trong đầu tư sẽ cao. Do vậy, việc thu hút và khuyến khích đầu tư sẽ khó khăn, nguồn lực cho đầu tư bị giảm xuống, tăng trưởng kinh tế cũng giảm. Mặt khác nếu tệ nạn xó hội phỏt sinh không hạn chế được như: trộm cắp, mại dõm gia tăng, đạo đức bị suy đồi, tỡnh trạng mờ tớn dị đoan phổ biến, an ninh xó hội khụng được đảm bảo, xó hội rối loạn thỡ nghèo đói sẽ gia tăng.
- Một vấn đề khác không kém phần quan trọng ảnh hưởng đến thành quả thực hiện các mục tiêu XĐGN là vấn đề cán bộ, tổ chức bộ máy quản lý, điều hành gắn với cải cách hành chính công. Để hỗ trợ cho người dân nói chung và người nghèo nói riêng tiếp cận tốt với cỏc dịch vụ hỗ trợ của Nhà nước, chuyển tải những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đến tận người dân, tổ chức triển khai thực hiện cỏc chương trỡnh dự ỏn hỗ trợ cho người nghèo, cần cú một đội ngũ cán bộ đủ năng lực và trỏch nhiệm để thực thi nhiệm vụ trờn. Thực tế đó chứng minh cỏc mụ hỡnh làm tốt cụng tỏc XĐGN đều cho thấy vai trũ quan trọng của bộ mỏy điều hành và cỏn bộ ở cỏc cấp, nhất là cấp cơ sở. Các chương trỡnh hỗ trợ thực hiện XĐGN có hiệu quả khi có sự tham gia của người dân, vai trũ dẫn dắt của người cán bộ cơ sở hoặc người có uy tín trong cộng đồng dân cư được thực hiện tốt.
- Một nhân tố nữa làm tăng đói nghèo, tính phức tạp cho XĐGN đó là hậu quả chiến tranh tàn khốc để lại. Ở Việt Nam hiện nay vẫn cũn hàng trăm
28
nghỡn người thương binh, gia đỡnh liệt sĩ, hoặc bị ảnh hưởng chất độc da cam, một số vùng tài nguyên, môi trường bị hủy diệt để lại những hậu quả nặng nề và lõu dài như chất độc màu da cam, tai nạn chiến tranh, đồng ruộng bị hoang húa, bom mỡn, môi trường bị ô nhiễm... gây khó khăn cho sản xuất và sinh hoạt.