- Tài nguyên đất: Tổng diện tích đất tự nhiên của Quảng Trị là 474.415ha trong đó: Đất nông nghiệp: 68.928 ha (chiếm 14,5%); Đất lâm 474.415ha trong đó: Đất nông nghiệp: 68.928 ha (chiếm 14,5%); Đất lâm nghiệp có rừng: 149.812 ha (chiếm 31,6%); Đất chuyên dùng: 18.255 ha (chiếm 3,9%); Đất ở (Nông thôn và đô thị): 3.590 ha (chiếm 0,77%); Đất chưa sử dụng: 233.830 ha (chiếm 49,23%). Trong tổng diện tích đất chưa sử dụng, đất bằng có khả năng trồng cây nông nghiệp 22.800 ha (chiếm 7,95% đất chưa sử dụng); Đất có khả năng trồng cây lâm nghiệp 193.485 ha (chiếm 82,9%). Đây là tiềm năng cho phân bố lại dân cư ngày càng hợp lý để khai thác đất đai chưa sử dụng. Tuy nhiên, phần lớn các loại đất này là cồn cát, bói cỏt, đất chua mặn, đất đồi có tầng dày mỏng, nghèo chất dinh dưỡng, phân bố rải rác. Do đó để khai thác đưa vào sử dụng phải đầu tư nhiều vốn, kỹ thuật và thuỷ lợi v.v... [1, tr.32].
- Tài nguyên nước: Quảng Trị có nguồn nước khá dồi dào nhưng khả năng khai thác cũn hạn chế. Toàn tỉnh cú 12 con sụng lớn nhỏ, cỏc sụng khụng dài, lũng sụng hẹp và dốc tạo ra nhiều ghềnh thỏc cú khả năng phát triển thuỷ điện trong đó lớn nhất là sông Rào Quán đang được xây dựng công trỡnh thuỷ điện với công suất 100Mw. Do tốc độ dũng chảy lớn nờn phự sa lắng động ít. Mùa mưa do cửa sông chảy ra biển hẹp nên thoát nước chậm dễ gây úng lụt. Ngược lại về mùa khô lượng nước ở các sông thấp nên ở hạ lưu
39
thuỷ triều xâm lấn gây nhiễm mặn. Đặc điểm địa hỡnh dốc và bị chia cắt mạnh đó kiến tạo nờn nhiều ao hồ, thung lũng tự nhiờn cú thể xõy dựng cỏc cụng trỡnh hồ đập thuỷ lợi phục vụ sản xuất; điển hỡnh là: Bàu Thuỷ Ứ, Bàu Dỳ, Mỏ Vịt, Trà Trỡ, Trà Lộc, Đập dâng Thạch Hón, Hồ Đá Mài, Hồ Trúc Kinh, Hồ Bảo Đài, Hồ Hà Thượng v.v.. tạo cho tỉnh một tiềm năng lớn về nước sinh hoạt và phục vụ sản xuất.
- Tài nguyờn du lịch và tài nguyờn biển được xem là một trong những yếu tố nổi trội cần được phỏt huy ở Quảng Trị. Với bờ biển dài 75km và vựng lónh hải rộng lớn khỏ giàu hải sản cú giỏ trị kinh tế cao, gắn liền với hai cửa lệch là cửa Việt và cửa Tựng; Cửa Việt cú thể xõy dựng thành cảng biển hàng hoỏ. Ven biển cú nhiều bói cỏt cảnh quan đẹp, có thể phát triển du lịch. Ngoài khơi có đảo Cồn Cỏ có vị trí quan trọng về kinh tế và quốc phũng, hiện đang được xây dựng cảng cá và khu dịch vụ hậu cần nghề cá cho cả vùng. Vùng ven biển có khoảng 1.000 ha mặt nước và đất nhiễm mặn chưa được khai thác, có thể được sử dụng để nuôi trồng thuỷ sản.
- Tài nguyờn rừng: Quảng Trị có diện tích đất lâm nghiêp 149.812 ha (chiếm 31,6% diện tích lónh thổ); trong đó rừng tự nhiên 101.467 ha, rừng trồng 48.345 ha. Do hậu quả của chiến tranh và tác động của con người nên rừng Quảng Trị hiện nay chủ yếu là rừng nghèo và rừng trung bỡnh (rừng giàu chỉ chiếm 12%); diện tớch cần trồng rừng để phủ xanh đất trống đồi nỳi trọc là rất lớn, trờn 190 ngàn ha.
- Tài nguyờn khoỏng sản: Khoáng sản ở Quảng Trị tương đối đa dạng nhưng trữ lượng không lớn và chưa được điều tra đầy đủ. Một số khoáng sản chủ yếu có thể khai thác được ngay phục vụ cho phát triển kinh tế gồm: Quặng sắt đó được phát hiện ở một số điểm, trữ lượng 1,06 triệu tấn; Titan phân bố dọc theo dải cát ven biển dưới dạng sa khoáng; Bô Xít ở dốc Miếu; Vàng ở SaLung (Vĩnh Linh), AVao (Đakrông); Đá vôi ở Tân Lâm (Cam Lộ), Tà Rùng (Hướng Húa) trữ lượng khá lớn thuận lợi cho phát triển nhà máy sản xuất xi măng có cụng suất lớn.
40
Những đặc điểm về điều kiện địa lý, địa hỡnh, khớ hậu và sự phõn bố tài nguyờn nờu trờn cú tỏc động đến việc phân bố dân cư và trỡnh độ phát triển kinh tế không đồng đều giữa các vùng và ảnh hưởng đến tiến trỡnh XĐGN ở Quảng Trị.