Phỏt triển mạnh mẽ phong trào xó hội hoỏ cỏc hoạt động văn hoá

Một phần của tài liệu Giải pháp xoá đói giảm nghèo trên địa bàn tỉnh quảng trị trong giai đoạn hiện nay (Trang 103 - 106)

II. Chênh lệch về chỉ tiêu cho đời sống

3.2.2.5. Phỏt triển mạnh mẽ phong trào xó hội hoỏ cỏc hoạt động văn hoá

100

xó hội

Xó hội hoỏ cỏc hoạt động văn hoá - xó hội là vận động và tổ chức sự tham gia rộng rói của nhõn dõn, toàn xó hội vào sự phỏt triển sự nghiệp văn hoá - xó hội, nhằm từng bước nâng cao mức hưởng thụ về giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao và sự phát triển về thể chất, tinh thần của nhân dân. Yêu cầu chung của xó hội hoỏ là phải đa dạng hoá được các hỡnh thức hoạt động để khai thác tiềm năng và nguồn lực trong xó hội; thiết lập mối quan hệ chặt chẽ, đồng bộ có tác dụng hỗ trợ, thúc đẩy sự phát triển toàn diện đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân. Các hoạt động xó hội hoỏ do tập thể hoặc cỏ nhõn thực hiện phải nằm trong khuụn khổ chớnh sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; mở rộng các cơ hội cho các tầng lớp nhân dân chủ động và bỡnh đẳng tham gia. Xó hội hoỏ khụng cú nghĩa là giảm nhẹ trỏch nhiệm của Nhà nước, giảm bớt phần ngân sách của Nhà nước mà thực chất là Nhà nước phải thường xuyên tạo thêm nguồn thu để từng bước tăng tỷ lệ chi ngân sách cho các hoạt động này, đồng thời tăng cường quản lý tốt hơn để nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn kinh phí được cấp. Thục hiện xó hội hoỏ cỏc hoạt động văn hoá - xó hội, cũng là một trong những giải pháp để thực hiện chính sách công bằng xó hội, tạo điều kiện cho toàn xó hội, đặc biệt là các đối tượng chính sách, người nghèo được hưởng thụ tốt hơn thành quả giáo dục, y tế, văn hoá, thể dục - thể thao v.v...ở mức độ ngày càng cao hơn.

- Về giỏo dục - đào tạo: Thực hiện xó hội hoỏ đi đôi với nâng cao quản lý nhà nước. Huy động tổng hợp các nguồn lực để phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo. ngân sách nhà nước ưu tiên đầu tư những nhiệm vụ trọng điểm, vùng khó, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, các trường dân tộc nội trú v.v...Tăng cường mối quan hệ giữa nhà trường, gia đỡnh và xó hội; khuyến khớch cỏc ngành, địa phương, tổ chức kinh tế, xó hội và người sử dụng lao động tham gia xây dựng trường, hỗ trợ kinh phí cho người ở cơ quan, đơn vị mỡnh đi học. Xây dựng quy chế, quy định về huy động, sử dụng các nguồn đóng góp của nhân dân, của cộng đồng để xây dựng trường học và các mục tiêu khác cho phát triển giáo dục - đào tạo. Khuyến khích thành lập các cơ sở

101

giáo dục - đào tạo và dạy nghề ngoài cụng lập. Nõng cao chất lượng các cơ sở giáo dục từ xa, trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm học tập cộng đồng. Quan tâm đào tạo nghề cho lực lượng lao động ở nông thôn theo yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn.

- Về y tế:Nhà nước phải tiếp tục tăng đầu tư ngân sách cho y tế; trong đó ưu tiên bảo đảm kinh phí hoạt động cho y tế cộng đồng, chăm sóc sức khoẻ cho các đối tượng chính sách, người nghèo và trẻ em dưới 6 tuổi. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất cho hệ thống y tế dự phũng, y tế cơ sở, nhất là khu vực vùng sâu, vùng xa. Hỗ trợ đào tạo các bộ y tế cơ sở và vùng miền núi. Khuyến khích các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước tham gia hoạt động từ thiện, hỗ trợ trang thiết bị y tế và khám chữa bệnh cho người dân trên địa bàn. Củng cố và mở rộng hoạt động bảo hiểm y tế theo hướng đa dạng các loại hỡnh bảo hiểm; Từng bước thực hiện người đóng bảo hiểm y tế có quyền được lựa chọn cơ sở khám chữa bệnh phù hợp. Tiếp tục thực hiện tốt chính sách khám chữa bệnh miễn phí cho người nghèo, vùng có nhiều khó khăn và đồng bào dân tộc thiểu số. Tăng cường quản lý nhà nước đối với hoạt động y tế nhất là các cơ sở y tế tư nhân, kinh doanh thuốc, dược liệu...

- Về văn hoá: Tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với các hoạt động văn hoá, tích cực huy động nguồn lực để đầu tư cho văn hoá, trước hết là tập trung hoàn thiện các thiết chế văn hoá cơ sở; ngân sách ưu tiên cho vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn. Bảo tồn và tôn tạo những giá trị văn hoá phi vật thể cú ý nghĩa với sự nghiệp phỏt triển và giữ gỡn bản sắc văn hoá dân tộc. Tạo điều kiện và cơ hội cho mọi người, nhất là người nghèo được tiếp cận nhiều hơn, hưởng thụ nhiều hơn những thành quả phát triển về văn hoá, nghệ thuật.

- Về dân số, lao động, việc làm và XĐGN: Tăng cường đầu tư cơ sở vật

chất và thực hiện có hiệu quả chương trỡnh dõn số kế hoạch hoỏ gia đỡnh, bảo vệ tốt sức khoẻ bà mẹ và trẻ em, giảm nhịp độ tăng dân số tự nhiên ở các vùng nông thôn, miền núi. Mở rộng các hỡnh thức đào tạo nghề. Trước mắt

102

đào tạo lao động nông thôn tiếp cận với kiến thức kinh doanh nhỏ, kỹ thuật trong sản xuất, chăn nuôi, xây dựng dân dụng v.v... Khuyến khích người lao động tích cực học nghề, tự tạo việc làm để tăng thu nhập. Phát huy hiệu quả hoạt động của các trung tâm dịch vụ giới thiệu việc làm, tuyển người lao động cho các cơ sở sản xuất và thực hiện xuất khẩu lao động. Phát huy vai trũ và sức mạnh của quần chỳng, tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa các phong trào: toàn dân tích cực ủng hộ quỹ "ngày vỡ người nghèo", truyền thống " tỡnh làng nghĩa xúm", "toàn dõn đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư", tạo môi trường thuận lợi để mọi người, mọi tổ chức đoàn thể chính trị, xó hội tớch cực tham gia hoạt động XĐGN.

Một phần của tài liệu Giải pháp xoá đói giảm nghèo trên địa bàn tỉnh quảng trị trong giai đoạn hiện nay (Trang 103 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)