Những nguyờn nhõn nghốo đói chủ yếu ở Quảng Trị

Một phần của tài liệu Giải pháp xoá đói giảm nghèo trên địa bàn tỉnh quảng trị trong giai đoạn hiện nay (Trang 59 - 64)

II. Chênh lệch về chỉ tiêu cho đời sống

2.2.1.2. Những nguyờn nhõn nghốo đói chủ yếu ở Quảng Trị

Nghèo đói là một hiện tượng KT-XH, vừa là vấn đề của lịch sử để lại, vừa là vấn đề của phát triển. Nó liên quan trực tiếp đến cuộc sống của con người từ cá nhân, gia đỡnh, đến cộng đồng xó hội. Vỡ vậy, để giải quyết vấn đề giảm nghèo cần xem xét đầy đủ theo một hệ thống các nguyên nhân dẫn đến nghèo đói (nguyên nhân chung và nguyờn nhõn trực tiếp).

* Những nguyờn nhõn chung

Nghèo đói ở Quảng Trị có một số nguyên nhân chung sau:

- Trước hết là do trỡnh độ phát triển của lực lượng sản xuất thấp, biểu hiện rừ nhất là GDP bỡnh quõn theo đầu người (năm 2005) mới đạt 310 USD (bằng 52% bỡnh quõn chung cả nước) và được xếp vào một trong số những tỉnh nghèo nhất nước. Trỡnh độ phát triển thấp của lực lượng sản xuất cũn biểu hiện ở chỗ cơ cấu kinh tế lạc hậu và chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm. Tỷ trọng nông nghiệp chiếm trong GDP 37-38%; cụng nghiệp, xõy dựng và dịch vụ 62-63%. Sản xuất nụng nghiệp chủ yếu là trồng trọt (chiếm 75,85% giỏ trị của ngành). Quy mụ sản xuất cụng nghiệp nhỏ bộ; cụng nghệ lạc hậu; chất lượng hoạt động của ngành dịch vụ cũn rất thấp. Tỷ lệ lao động giản đơn chiếm 78% lực lượng lao động xó hội; lao động trong độ tuổi sống trong lĩnh vực nông lâm, ngư nghiệp chiếm 64%, công nghiệp - xây dựng chỉ chiếm

56 10% [46].

Trỡnh độ phát triển thấp của lực lượng sản xuất ảnh hưởng lớn đến chất lượng tăng trưởng và khả năng huy động nguồn lực cho phát triển nói chung và cho XĐGN núi riờng.

- Hậu quả của chiến tranh để lại cho Quảng Trị là rất nặng nề. Tỷ lệ nghèo đói cao và gánh nặng phúc lợi xó hội rất lớn.

* Những nguyờn nhõn trực tiếp

Đây là những nguyên nhân có ảnhhưởng trực tiếp dẫn đến nghèo đói ở một số vùng, hộ gia đỡnh và cỏ nhõn người lao động. Có nhiều nguyên nhân khác nhau, có thể chia thành những nhóm nguyên nhân chính như sau:

Nhúm 1: Những nguyờn nhõn chủ quan

Đây là những nguyờn nhõn thuộc bản thõn người lao động, phổ biến là:

- Thiếu kinh nghiệm làm ăn: trước hết là thiếu năng lực thị trường, không biết hạch toán lỗ, lói; khụng biết làm ăn kinh doanh theo hướng sản xuất hàng hoá. Đây là nguyên nhân quan trọng nhất quyết định khả năng có thể vượt qua cửa ải nghèo đói của cá nhân, cộng đồng. Theo điều tra thỡ cuối năm 2005 toàn tỉnh có 9.064 hộ nghèo (chiếm 23,8% tổng số hộ nghèo) thuộc đối tượng này. Hầu hết họ đều ở vùng sâu, vùng xa (miền núi, bói ngang ven biển) chiếm 52- 57%; trỡnh độ dân trí thấp, ít được tiếp xỳc với tiến bộ khoa học kỹ thuật, cụng nghệ tiờn tiến. Trỡnh độ canh tác lạc hậu, thiếu hiểu biết thị trường v.v... nên năng suất lao động thấp, sản xuất kinh doanh kém hiệu quả. Bên cạnh đó do trỡnh độ học vấn thấp ảnh hưởng đến các quyết định có liên quan đến sinh đẻ, nuôi dưỡng con cái, tính toán cho tương lai. Chi phí phải trả cho các dịch vụ pháp lý cũn cao khiến họ khụng cú khả năng tự giải quyết các vấn đề vướng mắc, tranh chấp kinh tế có liên quan đến pháp luật, nên chịu chấp nhận thiệt thũi.

- Thiếu hoặc khụng cú vốn sản xuất, kinh doanh. Hiện nay nhiều hộ nghèo của tỉnh do thu nhập rất thấp nên thiếu vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh. Theo thống kê hiện nay toàn tỉnh hiện có 10.646 hộ nghèo (chiếm

57

27,95% hộ nghèo) thiếu vốn kinh doanh. Thực tế nhu cầu vay vốn của hộ nghèo thường lớn, lại có tính chất đột xuất và nhu cầu phi sản xuất không phù hợp với cơ chế cho vay của ngân hàng. Vỡ vậy, họ rất ớt được đáp ứng nhu cầu về vốn, đây là một thực tế rất bức xỳc trong cuộc sống của họ. Khụng ớt hộ đó phải vay nặng lói hoặc bỏn nụng sản non để trang trải các khoản chi tiêu không thể từ chối trong gia đỡnh. Thiếu vốn nờn khụng thể đầu tư vào những ngành, nghề có lợi nhuận cao, mà chủ yếu đầu tư vào trồng trọt, chăn nuôi, thường gặp rủi ro do dịch bệnh, thiên tai không thu hồi được vốn để trả nợ; kết quả đó nghốo lại càng nghốo thờm.

- Thiếu lao động trẻ, khoẻ, lao động có kỹ thuật

Một là, do đông con nên thiếu lao động, thường rơi vào những gia

đỡnh đông con, số con cũn nhỏ nhiều nờn luụn ở trong tỡnh trạng "người làm thỡ ớt, người ăn thỡ nhiều". Do lao động và chất lượng lao động kém, nguồn thu nhập không đáp ứng được những nhu cầu chi tiêu hàng ngày của số đông người trong gia đỡnh nờn họ dễ rơi vào tỡnh cảnh nghốo đói.

Hai là, do hoàn cảnh neo đơn, thường rơi vào những gia đỡnh thuộc diện chớnh sỏch như: thương binh, liệt sỹ, gia đỡnh cú người tàn tật, phụ nữ goá bụa v.v... nên không có sức lao động, nhất là trong điều kiện kinh tế thị trường phát triển, yêu cầu chất lượng lao động ngày càng cao. Do không có lao động mà không có thu nhập hay thu nhập thấp dẫn đến nghèo đói. Hiện nay toàn tỉnh có 16.459 hộ gia đỡnh nghốo do thiếu lao động (chiếm 43,22% tổng số hộ) thuộc đối tượng này, tập trung chủ yếu ở khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa, nơi có trỡnh độ dân trí thấp, công tác kế hoạch hoá gia đỡnh thực hiện kộm, tỷ lệ sinh cao.

- Bị rủi ro, đau ốm: Bị rủi ro có thể xảy ra trong làm kinh tế hoặc trong đời sống xó hội. Rủi ro trong kinh tế thị trường thường gặp là các trường hợp do bị phá sản,do làm ăn thua lỗ, thiên tai mất mùa, bị lừa đảo vv...Những rủi ro trong đời sống xó hội đối với người lao động thường gặp là những tai nạn, thất nghiệp v.v... Đây là những nguyên nhân dẫn đến nghèo đói thường gặp,

58

nhưng nó chỉ tác động đến cá nhân, gia đỡnh, hay một nhúm nhỏ trong xó hội. Nghốo đói cũn do gia đỡnh cú người hay ốm đau hoặc bị bệnh nặng. Mặc dù tỉnh đó triển khai khỏm chữa bệnh miễn phớ cho người nghèo, song ngân sách chi cho khoản này cũn hạn chế, diện nghốo cần ưu tiên lại đông, nên các khoản trợ giúp chưa giải quyết đáng kể nhu cầu thực tế của họ. Kết quả XĐGN chưa vững chắc, ranh giới giữa hộ nghèo và hộ không nghèo rất gần nhau. Trong hộ nếu có người ốm đau phải nằm viện trong vài tháng, hoặc gặp một trận ốm nặng là làm cho hộ đó thoỏt nghốo hoặc khụng phải hộ nghốo trở thành hộ nghốo, cũn hộ đó nghốo rồi thỡ nghốo thờm. Hiện nay ở Quảng Trị cú 13.826 hộ nghốo (chiếm 36,3% tổng số hộ nghốo) thuộc đối tượng này; trong đó tai nạn, rủi ro: 906 hộ (chiếm 2,38%).

- Nghèo đói do ăn tiêu lóng phớ, lười lao động, gia đỡnh cú người mắc bệnh xó hội. Lười biếng không chịu lao động và ăn tiêu lóng phớ phần lớn xảy ra ở cỏc đối tượng DTTS là chủ yếu. Ở 2 nhóm dân tộc Pacô, Vân Kiều, rất nhiều phụ nữ phải đảm đương công việc chính trong gia đỡnh, cụng việc đồng áng, nuôi dạy con cái, trong lúc đàn ông thỡ lại nhàn hạ, ăn tiêu lóng phớ. Cú một bộ phận hộ nghốo do gia đỡnh cú người mắc các tệ nạn xó hội (cờ bạc, ma tuý...) hiện đang có xu hướng gia tăng. Theo thống kê cuối năm 2005 toàn tỉnh có 631 hộ (chiếm 1,66%) thuộc đối tượng này.

Nhóm 2: Môi trường phát triển không thuận lợi

Đây là nhóm nguyên nhân có tính khách quan về mặt điều kiện tự nhiên, KT-XH.

- Môi trường phát triển không thuận lợi về mặt tự nhiên bao gồm:

Một là,đất canh tác ít, cằn cỗi, ít màu mỡ, khó canh tác, năng suất cây trồng vật nuôi thấp. Hiện nay toàn tỉnh có 5.257 hộ (chiếm 13,8%) thiếu đất sản xuất. Đây là khó khăn lớn đối với các hộ sản xuất nông nghiệp, nhất là các hộ thuần nông. Do địa hỡnh đồi dốc, rừng bị tàn phá, diện tích đất trống đồi trọc cũn lớn (gần 190.000 ha) nờn dễ bị xúi mũn làm đất nhanh bạc màu. Để sử dụng đất có hiệu quả phải đầu tư lớn cả thuỷ lợi, kỹ thuật, giống, vật tư

59

và các biện pháp canh tác vv... nên hiệu quả đầu tư và kết quả sản xuất kinh doanh thấp. Do điều kiện sản xuất khó khăn và thiếu đất sản xuất nên nhiều hộ ở vùng núi và vùng bói ngang ven biển hiện nay vẫn chưa tự túc được lương thực.

Hai là, Quảng Trị là tỉnh ở xa các trung tâm lớn của đất nước nên điều kiện phát triển, giao lưu kinh tế bị hạn chế. Vùng miền núi do địa hỡnh phức tạp, dõn cư thưa thớt, vùng bói ngang ven biển do địa hỡnh cồn cỏt, bói cỏt khú xõy dựng đường sá nên giao thông đi lại của dân cư 2 vùng này khó khăn, cước phí vận chuyển cao; người nghèo khó được tiếp cận tốt với các dịch vụ công của Nhà nước.

Ba là,điều kiện thời tiết, khí hậu khắc nghiệt, hạn hán nặng và kéo dài, thiếu nước tưới và sinh hoạt, năng suất cây trồng giảm, bóo lụt thường xuyên xảy ra phá huỷ mùa màng, nhà cửa và cơ sở hạ tầng như đê đập, hệ thống thuỷ lợi và đường sá. Nhiều vùng đang trù phú thỡ chỉ sau một cơn bóo, lũ thỡ hàng trăm hộ không nghèo trở thành hộ nghèo. Vùng ven biển là những bói cỏt, cồn cỏt chạy sõu vào trong nội địa. Gió mạnh và bóo luụn tạo ra những đụn cát di động, bồi lấp làm ảnh hưởng đến đất nông nghiệp và cơ sở hạ tầng. Tỉnh có 75 km bờ biển và phần lớn bị ảnh hưởng của nạn cát bay, cát lấp này. Bởi vậy, đây là vùng có tỷ lệ hộ nghèo khá cao.

- Môi trường kinh tế không thuận lợi: nền kinh tế thị trường phát triển kém, sản xuất hàng hoá chậm phát triển. Quy mô sản phẩm hàng hoá cả công nghiệp lẫn nông nghiệp nhỏ bé và không có sản phẩm hàng hoá mũi nhọn để tạo bước đột phá cho nền kinh tế. Do trỡnh độ của lực lượng sản xuất thấp, cùng với sự yếu kém của cơ sở hạ tầng, điều kiện tự nhiên không thuận lợi nên hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp; sức cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá nói riêng và của nền kinh tế nói chung kém; khả năng thu hút đầu tư hạn chế. Tỡnh trạng thất nghiệp và thiếu việc làm đối với người lao động cũn lớn. Theo số liệu thống kờ thỡ cuối năm 2005 trong tổng số hộ nghèo có 2.176 hộ nghèo đói do không có việc làm. Môi trường

60

kinh tế không thuận lợi là nguyên nhân dẫn đến tỡnh trạng sản xuất, kinh doanh khú khăn, kém hiệu quả và kết quả là thu nhập thấp dẫn đến nghèo đói. Tuy nhiên, vùng có môi trường kinh tế khó khăn nhất của Quảng Trị vẫn là vùng miền núi, bói ngang ven biển.

- Một số vấn đề xó hội khụng thuận lợi dẫn đến đói nghèo ở tỉnh cao

bao gồm: Trỡnh độ dân trí ở các vùng: miền núi, bói ngang ven biển thấp, chất lượng giáo dục phát triển không đều giữa các vùng; chất lượng nguồn lao động thấp. Hệ thống chăm sóc sức khoẻ cho người dân cũn kộm, nhất là vựng miền nỳi, vựng bói ngang ven biển; tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng cũn cao (25%), vựng nỳi, ven biển bói ngang trờn 30%. Phong tục, tập quỏn sản xuất và sinh hoạt một số vựng cũn lạc hậu, nhất là vựng đồng bào DTTS ở miền núi; một số tệ nạn xó hội đang có xu hướng phát triển làm xấu đi môi trường phát triển, dẫn đến gia tăng đói nghèo.

Nhúm 3: Những nguyờn nhõn thuộc về vai trũ của Nhà nước Cơ chế chính sách và sự phân cấp quản lý của Nhà nước đối với các chương trỡnh, dự ỏn xoá đói giảm nghèo vẫn cũn nhiều vấn đề chưa phù hợp với thực tế (chồng chéo, chậm trễ, phân tán, không sát thực tế v.v...) nên không phát huy hết sức mạnh tổng hợp và hiệu quả thực hiện chương trỡnh chưa cao. Ở địa phương, lực lượng cán bộ làm công tác XĐGN yếu cả số lượng, chất lượng, thậm chí cả đạo đức. Mặt khác công tác chỉ đạo, điều hành và tổ chức thực hiện XĐGN ở tỉnh, huyện, xó đạt chưa cao nên hạn chế rất nhiều đến việc thực hiện các mục tiêu XĐGN.

Một phần của tài liệu Giải pháp xoá đói giảm nghèo trên địa bàn tỉnh quảng trị trong giai đoạn hiện nay (Trang 59 - 64)