II. Chênh lệch về chỉ tiêu cho đời sống
3.2.4.4. Xâydựng chương trỡnh hành động xoá đói giảm nghèo
Tỉnh và cỏc huyện, thị xó, xó cần tiến hành xõy dựng chương trỡnh hành động XĐGN 5 năm và hàng năm, nghĩa là đưa ra một phương án phối hợp hoạt động của các cấp, các ngành thật sự khoa học để lồng ghép các chương trỡnh phỏt triển kinh tế, xó hội và xoỏ đói giảm nghèo trên địa bàn sao cho tác động của tất cả các yếu tố cùng chiều hướng tới mục tiêu tăng trưởng và XĐGN bền vững. Chương trỡnh hành động XĐGN phải tạo ra được sự phân công cụ thể, hợp lý và gắn với trách nhiệm, quyền hạn và quyền lợi của những cơ quan ban, ngành và các địa phương trong quá trỡnh thực hiện mục tiờu XĐGN. Đồng thời huy động được sức mạnh tổng hợp của tất cả các thành phần kinh tế, các tổ chức chính trị, xó hội và sự tham gia tớch cực của người dân. Mục tiêu và nội dung của chương trỡnh XĐGN phải thực sự là một nội dung của kế hoạch phát triển KT-XH của địa phương.
112
KẾT LUẬN
Nghèo đói đó và đang được nhận thức ngày càng sâu sắc hơn về bản chất và tác động của nó đối với quá trỡnh phát triển KT-XH không chỉ ở phạm vi một tỉnh, một quốc gia mà cả thế giới. Cuộc chiến chống đói nghèo đang được cả nhân loại quan tâm. Ở Việt Nam, XĐGN giờ đây thực sự đó trở thành một chiến lược lớn của quốc gia và đó được tổ chức thực hiện theo chương trỡnh mục tiờu quốc gia với nhiều giải phỏp và chính sách ưu việt đối với người nghốo, vựng nghốo. Thực tiễn hơn 10 năm thực hiện XĐGN (kể từ khi chương trỡnh mục tiờu quốc gia XĐGN ra đời) trên địa bàn Quảng Trị đó thu được những kết quả bước đầu rất quan trọng, góp phần tích cực thực hiện thành công các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển KT-XH; giữ vững trật tự an ninh chính trị, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân. Qua thực tiễn tổ chức hoạt động XĐGN trong thời gian qua cũng đó rỳt ra cho Quảng Trị những bài học kinh nghiệm cần thiết để triển khai thực hiện nhiệm vụ XĐGN trong thời gian tới đạt hiệu quả cao hơn. Song XĐGN là vấn đề phức tạp và phải có chiến lược thực hiện lâu dài. Với mong muốn góp phần vào công cuộc phát triển KT-XH của tỉnh, tác giả đó lựa chọn đề tài nghiên cứu về chủ đề XĐGN ở Quảng Trị. Trên cơ sở lý luận được đề cập ở chương 1, chương 2 đó phõn tớch thực trạng nghốo đói, hoạt động XĐGN và những vấn đề đặt ra cho XĐGN ở tỉnh Quảng Trị trong thời gian tới. Chương 3 trên cơ sở căn cứ mục tiêu chung của quốc gia về XĐGN và mục tiêu XĐGN trên địa bàn Quảng Trị, đề tài đưa ra một hệ thống giải pháp đồng bộ, thiết thực và phù hợp với đặc điểm KT-XH ở từng vùng, khu vực và nhóm đối tượng khác nhau. Đề tài cũng đó nghiờn cứu, phõn tớch làm rừ những đặc điểm nổi bật, yêu cầu cần phải giải quyết để đạt được mục tiêu XĐGN theo ba vùng địa lý kinh tế tự nhiờn: Vựng nỳi, vựng đồng bằng và trung du, vùng ven biển để từ đó đưa ra những giải pháp riờng cho từng vựng.
Do tớnh chất phức tạp và rộng lớn của đề tài và năng lực hạn chế của học viên, tuy đó cố gắng cú những tiếp cận ban đầu và bám sát thực tiễn, song vẫn cũn nhiều vấn đề đũi hỏi phải được kiểm nghiệm trong thực tiễn và bổ sung, hoàn thiện trong thời gian tới.
113
danh mục các công trình khoa học đã công bố
1. Thái Văn Hoạt (2006), Chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng miền núi tỉnh Quảng Trị, Đề tài nhánh tham gia nghiên cứu: "Các giải pháp phát triển kinh tế - xã hội vùng miền núi Bắc miền Trung (qua khảo sát các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế)", Đề tài khoa học cấp Bộ, số đăng ký báo cáo: 2006 - 46 - 358/KQ do Học viện Chính trị khu vực III chủ trì.
2. Thái Văn Hoạt (3/2007), "Kinh nghiệm thành công từ mô hình Làng thanh niên lập nghiệp phía Tây Quảng Trị", Tạp chí Thanh niên - Người phụ trách (số tháng 3/2007).
3. Thái Văn Hoạt (3/2007), "Giải pháp để phát huy hiệu quả đầu tư các công trình thuỷ lợi nhỏ ở các xã nghèo miền núi tỉnh Quảng Trị",
Tạp chí Kinh tế, (số ).
4. Thái Văn Hoạt (2007), "Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với tăng trưởng kinh tế và xoá đói giảm nghèo trên địa bàn tỉnh Quảng Trị", Tạp chí Sinh hoạt lý luận - Học viện Chính trị khu vực III, (số 2/2007).
114