Những khĩ khăn và thuận lợi:

Một phần của tài liệu giáo trình xuất khẩu việt nam (Trang 118 - 120)

- Cao su SVR10: xuất khẩu lại giảm 7,7% so với năm 2005 do loại cao

1. Mặt hàng cà phê: Ý nghĩa kinh tế:

1.5 Những khĩ khăn và thuận lợi:

Khĩ khăn:

 Trước hết, hoạt động xuất khẩu của ta sẽ phải đối mặt với mơi trường cạnh tranh gay gắt hơn.

 Cơng nghệ sơ chế cịn yếu và chưa đồng bộ

 Hệ thống cc ngnh cơng nghiệp bổ trợ của ta cịn yếu, chưa tự chủ được nguồn nguyn liệu đầu vo trong sản xuất hng xuất khẩu

 Chất lượng cà phê cịn kém, thấp hơn các nước khác. Nguyên nhân là do:

 Thĩi quen thu hoạch cả phê lẫn lộn cả xanh lẫn chin của người dân Việt Nam

 Hái cà phê xanh khơng những làm giảm chất lượng mà cịn giảm cả sản lượng vườn cây. Các nghiên cứu cho thấy, nếu thu hái cà phê chín chỉ cần 850 quả cà phê tươi được 1kg, cịn c ph xanh phải từ 900 đến 920 quả mới được 1kg.

 Việc hái cà phê xanh khơng chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của một vụ mà cịn ảnh hưởng đến chu kỳ ra hoa, tạo quả của cà phê: làm cho thời gian thu hái sớm dần và nhích gần vào mùa mưa dẫn đến khi thu hái về khơng cĩ sân phơi, bị ẩm mốc.

 Tương tự là hạt cà phê. Dù giá cĩ cải thiện đơi chút, nhưng nhìn chung mấy năm nay, hạt cà phê xuất khẩu luơn bấp bênh và ở ngưỡng thấp nhất, người trồng khĩ li cao như trước, nên khả năng đầu tư vào cây cà phê giảm mạnh.

 Cịn đối với các DN, nhất là những DN mới tham gia xuất khẩu, do trình độ cĩ hạn nên vẫn bán hàng theo cách tính lỗi “%” truyền thống chứ khơng phải tính theo số lỗi (cách tính mới của ICO) việc đĩ chỉ làm lợi cho các nhà nhập khẩu và tác động xấu tới thị trường làm tổn hại hình ảnh cy c ph.

 Chúng ta đ cĩ tiu chuẩn TCVN/4193/2001 về c ph do Bộ Khoa học Cơng nghệ v Mơi trường ban hành từ năm 2001. Tiêu chuẩn này cơ bản tương đồng với những quy định về chất lượng của ICO, thế nhưng bởi khơng cĩ những biện pháp, chế tài bắt buộc thực hiện nên trên thực tế tiêu chuẩn này vẫn bị thả nổi khơng được thực thi.

Thuận lợi:

 Giá cà phê trên thế giới cũng như ở trong nước tăng cao: Hiện nay, giá cà phê xuất khẩu đ ln tới 1.475-1.480 USD/tấn, tăng 130-135 USD/tấn so với hồi đầu tháng 12/2006. Do giá xuất khẩu tăng, giá cà phê ở thị trường trong nước cũng tăng khoảng 1.000-1.500 đồng/kg

 Nhu cầu thế giới tiếp tục tăng, kéo theo giá bán vẫn sẽ rất hấp dẫn

Nhiều thuận lợi trong và ngồi nước mở ra những cơ hội cho các DN:

Đẫ cĩ 99 nước cĩ thỏa thuận đối xử tối huệ quốc và ưu đi đặc biệt trong quan hệ thương mại với Việt Nam. Trong đĩ, cĩ 89 nước và vùng lnh thổ đ thỏa thuận đối xử tối huệ quốc và 10 nước và vng lnh thổ thỏa thuận ưu đi đặc biệt trong quan hệ thương mại với Việt Nam là: Darussalam Brunei, Vương quốc Campuchia, Cộng hịa Indonesia, Cộng hồ Dn chủ Nhn dn Lo, Malaixia, Lin bang Myanma, Cộng hồ Philipin, Cộng hồ Singapore, Vương quốc Thái Lan và Cộng hồ Nhân dân Trung Hoa.

 Người dân đ nhanh nhạy trong việc nắm bắt thị trường, khá am hiểu quy luật cung cầu của thị trường thế giới để chủ động lượng cà phê bán ra nhằm hạn chế rủi ro. Trong những tháng đầu niên vụ này, nơng dân ở các tỉnh trọng điểm về cà phê như Đắc Lắc, Lâm Đồng, Đắc Nơng… đ chủ động bán cà phê

khi được giá chứ khơng ghìm hng để chờ giá rồi phải bán đổ bán tháo như trước.

1.6 Giải pháp :

Nâng chất lượng, xây dựng thương hiệu bền vững

Theo ơng Bùi Xuân Thoa, Giám đốc Cơng ty Cổ phần Vinacaf Bin Hịa, một doanh nghiệp hng đầu về cơng nghệ chế biến sâu cà phê hịa tan ở VN, hiện tại nhu cầu c ph hịa tan của cc nước phát triển rất lớn, tuy nhiên đây là thị trường khĩ tính. Để đáp ứng được nhu cầu và cạnh tranh được với các thương hiệu nổi tiếng ở những thị trường này thì chất lượng sản phẩm vượt trội và giá thành là yếu tố then chốt.

 Tuyên truyền, vận động người dân thì cc doanh nghiệp cần thực hiện nghim tc tiu chuẩn chất lượng đ ban hnh trong qu trình thu mua, xuất khẩu. Việc xây dựng thương hiệu cà phê Robusta và chú trọng đến xuất khẩu cà phê đ qua chế biến

 Nhà nước vẫn cần hỗ trợ hơn nữa, nhất là vấn đề vốn cho DN và các biện pháp chế tài nhằm thực hiện tốt việc nâng cao chất lượng; người nơng dân và DN cũng phải tự mình ý thức vì cộng đồng. Cĩ như vậy, ngành cà phê Việt Nam mới vững vàng vượt qua khĩ khăn.

 Đổi mới cơng nghệ, đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng đã chế biến chứ khơng phải chỉ xuất khẩu cà phê chưa qua sơ chế

Một phần của tài liệu giáo trình xuất khẩu việt nam (Trang 118 - 120)