dệt may cần tiếp tục duy trì cơ sở sản xuất ở Xingapo để thực hiện các hoạt động cĩ giá trị gia tăng cao hơn như thiết kế, tạo mẫu, lập kế hoạch sản xuất và nguồn lực.
Bốn xu hướng lớn trong thương mại dệt may thế giới hiện nay :
• Các nước phát triển tại châu Âu, Bắc Mỹ và châu Á tiếp tục bị giảm bớt thị phần, do phải đối mặt với sự cạnh tranh gia tăng từ các nước sản xuất hàng dệt may giá rẻ. Hồng Kơng, Đài Loan và Hàn Quốc đối trọng lại bằng biện pháp tập trung vào hàng cao cấp.
• Các nhà sản xuất đối tác của Hoa Kỳ và EU cũng bị giảm thị phần. Việc liên kết gia cơng Mexico – Trung Mỹ tại Hoa Kỳ và Bắc Phi - Thổ Nhĩ Kỳ tại EU đã hạn chế bớt giảm sút của những nhà sản xuất này.
• Trung Quốc tiếp tục tăng trưởng xuất khẩu hàng dệt may, mặc dù bị Hoa Kỳ và EU áp dụng chế độ hạn chế và kiểm sốt nhập khẩu. Biện pháp chính được Trung Quốc áp dụng trong năm 2006 là đa dạng hố thị trường xuất khẩu, trong đĩ chú trọng tăng thị phần tại các nước châu Á.
• Các nước đang phát triển tại Châu Á tiếp tục được lợi từ những sản phẩm dệt may xuất khẩu giá rẻ của mình. Bangladesh, Campuchia và Việt Nam là những nước thắng lợi trong thời kỳ hậu hạn ngạch hàng dệt may thế giới, cùng với Trung Quốc.
2) TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU DỆT MAY VIỆTNAM NAM
Mục tiêu của ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 là trở thành tập đồn đa sở hữu hàng đầu về quy mơ sản xuất kinh doanh lẫn năng lực cạnh tranh sản phẩm trong khu vực Đơng Nam Á; xây dựng được một số thương hiệu sản phẩm hàng đầu trong khu vực; đồng thời phát triển hệ thống bán lẻ phủ kín cả nước, đạt kim ngạch xuất khẩu 2,5 tỷ USD; thu hút khoảng 150 nghìn lao động. Dệt may là ngành kinh tế quan trọng thu hút gần 300.000 lao động , là ngành cĩ kim ngạch xuất khẩu lớn thứ hai sau ngành dầu khí.Xuất khẩu tịan ngành dệt may 2002 đạt 2,7 tỷ USD tăng hơn 20 lần so với năm 1991.
Kim ngạch xuất khẩu ngành dệt may 1998-2004 ĐVT:triệu USD
Năm Kim ngạch 2000 1892 2001 2000 2002 2700 2003 3685 2004 4319 2006 5834 2 tháng đầu năm 2007 1016
Nguồn Bộ thương mại
Giá trị sản xuất ngành may tăng bình quân 25%/năm , ngành dệt tăng 5- 6%/năm .Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất của tịan ngành dệt may khỏang 12-12,5%/năm, thấp hơn giá trị sản xuất của tịan ngành cơng nghiệp (13,5%/năm).
Sản lượng của ngành dệt may từ năm 1995-2001
1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Vải lụa(m) 263 285 299 315 322 356 379 Quần áo dệt kim(triệu cái) 30.2 25.3 25.1 29.4 34.5 45.8 47.7 Quần áo may sẵn ( triệu cái) 172.9 207.0 302.2 275.0 304.4 229.2 351.4 Nguồn tổng cơng ty dệt may Việt Nam
Tuy nhiên sự phát triển của ngành dệt may chưa tương xứng với năng lực phát triển của ngành .Vì như Thái Lan cĩ dân số ít hơn Việt Nam nhưng hàng năm họ xuất khẩu tới 6,5 tỷ USD hàng dệt may ; Indonesia xuất khẩu 8 tỷ USD.Quy mơ của ngành dệt may Việt Nam vẫn nhỏ hơn so với các nước trong khu vực .
So sánh quy mơ ngành dệt may Việt Nam với một số khu vực
Số tt Tên nước Sl sợi
(ngàn tấn) SL vải lụa(triệu m2) Sản phẩmmay( triệu sản phẩm) Kim ngạch xuất khẩu (triệu USD) 1 Trung Quốc 5.300 21.000 10.000 50.000 2 Ấn Độ 2.100 23.000 - 12.500 3 Bangladesh 200 1.800 - 4.000 4 Thái Lan 1.000 4.200 2.500 6.500 5 Indonesia 1.800 4.400 3.000 8.000 6 Việt Nam 85 304 400 2.000
Nguồn tổng cơng ty dệt may Việt Nam
Tiêu thụ nội địa tuy chưa cĩ số liệu chính thức nhưng ước tính tiêu thụ nội địa hiện chiếm 7%tổng mức bán lẻ cả nước.Năm 2006, ước tính mức bán lẻ dệt may trên thị trường nội địa đạt 28.800 tỷ đồng tương đương khoảng 1, 8 tỷ USD.