TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU DỆT MAY VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG EU:

Một phần của tài liệu giáo trình xuất khẩu việt nam (Trang 54 - 56)

kim ngạch xuất khẩu cũng khơng tăng như dự báo ban đầu bởi Việt Nam vẫn bị áp đặt thuế nhập khẩu lên tới 12%.

Mức độ sụt giảm kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường EU, thậm chí tới mức báo động ở một số thị trường lớn như Anh, Đức, Pháp, đã làm cho giới chuyên mơn lo ngại mục tiêu xuất khẩu 5,2 tỷ USD của ngành dệt may trong năm nay sẽ khĩ vượt qua nếu khơng cĩ những giải pháp quyết liệt ngay từ bây giờ.

Hoa Kỳ và EU vẫn là hai thị trường dẫn đầu về kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam, trong đĩ thị trường Hoa Kỳ đạt 2,17 tỷ, tăng 29,5%; EU đạt 819 triệu USD, tăng 51,6%.

Ngồi ra một số thị trường khác tuy kim ngạch cịn thấp nhưng thị phần hàng dệt may của Việt Nam cũng đang được mở rộng và cĩ tốc độ tăng trưởng khá tốt như Canada, Nga, Hàn Quốc…

3) TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU DỆT MAY VIỆT NAM VÀO THỊTRƯỜNG EU: TRƯỜNG EU:

Trong những năm 2000 - 2004, hàng xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường EU được hưởng chế độ ưu đãi thuế quan (GSP) của EU và chỉ riêng hàng dệt may bị quản lý bằng hạn ngạch. Xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thị trường này hàng năm gần như phụ thuộc hồn tồn vào hạn ngạch do phía EU ấn định vì những mặt hàng khơng bị ấn định hạn ngạch trong nhĩm hàng dệt may xuất sang EU cĩ kim ngạch nhỏ và khơng đáng kể. Tuy nhiên, theo Hiệp định buơn bán hàng dệt may Việt Nam - EU ký bổ sung cho giai đoạn 2000 - 2002, EU tăng hạn ngạch cho Việt Nam bình quân 26% năm và khơng cĩ gì trục trặc sẽ gia hạn thêm một năm nữa.

Trong thời kỳ 2005 - 2010, cĩ thể xảy ra hai trường hợp: (1) Việt Nam tiếp tục được hưởng GSP và riêng hàng dệt may vẫn chịu sự quản lý bằng hạn ngạch của EU; (2) hàng Việt Nam khơng được hưởng GSP nữa và hàng dệt may cũng khơng bị quản lý bằng hạn ngạch.

Nếu xảy ra trường hợp (1) thì theo chương trình mở rộng hàng hố của EU, ưu đãi thuế quan dành cho các nước đang phát triển sẽ ngày càng giảm và tiển tới chấm dứt. Do đĩ, được hưởng GSP hay khơng được hưởng GSP và hàng dệt may vẫn bị quản lý bằng hạn ngạch thì những năm này cũng chẳng dễ dàng gì đối với xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường EU.Thời kỳ 2005-2010, hàng xuất khẩu của Việt Nam khi thâm nhập vào EU sẽ gặp khĩ khăn hơn nhiều so với thời kỳ 2000 - 2004.

Cơ cấu hàng xuất khẩu Việt Nam - EU sẽ chuyển biến tích cực như tăng nhanh tỷ trọng hàng chế biến lên 90% (cĩ nhiều mặt hàng xuất khẩu chế biến sâu và tinh) và giảm mạnh hàng nguyên liệu thơ xuống 10%. Trong nhĩm hàng cơng nghệ phẩm, sẽ giảm mạnh tỷ lệ hàng gia cơng và tăng tỷ lệ xuất khẩu trực tiếp (mua nguyên liệu của nước ngồi về sản xuất và xuất khẩu), và tăng tỷ lệ sản phẩm sản xuất bằng nguyên liệu nội địa.

Hàng dệt may của Việt Nam vào EU đang cĩ ưu thế hơn so với các nước ASEAN khác cĩ trình độ phát triển kinh tế cao hơn Việt Nam như Thái Lan, Indonesia, v.v... vì những mặt hàng của họ đã bị loại khỏi danh sách được hưởng GSP. Thế nhưng nguy cơ đe doạ đối với hàng xuất khẩu Việt Nam trên thị trường EU lúc này là cực kỳ lớn bởi đối thủ "nặng ký" nhất của ta lại là Trung Quốc và sự quay trở lại của các nước ASEAN sau thời kỳ khủng hoảng.Tuy cĩ lợi thế về thuế quan để đẩy mạnh xuất khẩu vào EU, nhưng chúng ta lại đang ở vào tình trạng khơng mấy thuận lợi trong cạnh tranh.

Trong những năm gần đây , mặc dù gặp nhiều biến động nhưng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam luơn tăng trưởng bình quân 20 %. Năm 2006, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đạt 5,834 tỷUSD, chiếm 15% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước.Trong đĩ, thị trường EU đạt 1,243 tỷ USD ( chiếm 20% ).

Hiện nay, xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU chiếm 34% - 38% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may hàng năm của Việt Nam. Hiệp định buơn bán hàng dệt may từ khi cĩ hiệu lực (1993) được thực hiện cho đến nay đã nhiều lần được gia hạn và điều chỉnh tăng hạn ngạch. Theo Hiệp định này, hàng năm Việt Nam được xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường EU với lượng hàng 21.938 tấn – 23.000 tấn.

Tại thị trường EU, hàng dệt may Việt Nam đã được bãi bỏ hạn ngạch, nhưng kim ngạch xuất khẩu cũng khơng tăng như dự báo ban đầu bởi Việt Nam vẫn bị áp đặt thuế nhập khẩu lên tới 12%.

Cùng với những ưu đãi ngày càng nhiều của phía EU dành cho Việt Nam trong Hiệp định buơn bán hàng dệt may sửa đổi, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào EU tăng nhanh. Sau năm năm thực hiện Hiệp định hàng dệt may, EU đã trở thành thị trường xuất khẩu hàng may mặc lớn nhất của Việt Nam.

Số lượng hàng hĩa EU dành cho Việt Nam cịn quá thấp so với nhiều nước và khu vực (chỉ bằng 5% của Trung Quốc, 10% - 20% của các nước ASEAN). Sản phẩm xuất khẩu chỉ tập trung vào một số sản phẩm truyền thống như: áo Jackét, áo sơ mi và quần tây. Các sản phẩm cĩ yêu cầu kỹ thuật phức tạp, chất lượng cao thì Việt Nam chỉ sản xuất với một tỷ lệ rất thấp.

Cơng nhân Cơng ty may Phương Đơng

Mục tiêu kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam sang thị trường EU vào năm 2007: 2 tháng đầu năm, xuất khẩu áo thun sang EU tăng khá, đạt 12,6 triệu chiếc, trị giá 23,3 triệu USD, trong đĩ, xuất khẩu sang Đức, Anh, Hà Lan, Cộng hịa Séc… đều tăng khá. Đặc biệt, xuất khẩu sang thị trường chính trong khối EU là Đức đạt 4,9 triệu chiếc, trị giá 7,5 triệu USD, tăng 97% về lượng và 128% về trị giá so với cùng kỳ năm 2006. Điều này phần nào khẳng định được ưu thế vượt trội của Việt Nam so với các đối thủ cạnh tranh khác.

Thị trường xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam tháng 7 và 7 tháng đầu năm 2005 Thị trường Tháng 7 Sotháng 6/05với (%) So với tháng 7/04 (%) 7 tháng 2005 So với 2004 (%) Đức 25.602.102 21,21 0,54 1,21.522.996 -8,25 Anh 14.189.043 3,41 56,89 69.827.563 26,25 Hà Lan 11.226.999 56,09 16,1 42.839.107 13,97 Pháp 10.414.011-17,66 12,85 56.037.517 6

Tây Ban Nha 9.427.278-21,51 14,12 40.841.036 0,21

Bỉ 5.515.297 4,77 24,74 24.958.009 -4,9 Ba Lan 2.709.833234,18 48,81 8.740.109 -34,32 CH Séc 4.510.279109,26 16.968.331 Đan Mạch 2.164.539 53,78 -12,09 8.541.669 18,72 Slovakia 1.892.514 54,99 4.011.382 Phần Lan 1.455.974 107,8 74,77 3.524.950 71,37 Áo 1.382.025 47,59 102,99 6.687.332 69,36 Thuỵ Điển 1.305.020 10,68 -38,33 8.473.312 16,73 Hungary 826.192110,39 5.399.204 Hy Lạp 774.212102,38 -9,31 2.848.618 -8,73 Ai Len 564.799 23,22 6,64 1.489.506 -53,84 Slovenia 169.364 393.281 Bồ Đào Nha 89.734 -44,62 -14,93 396.152 3,33

Nguồn báo thương mại

Một phần của tài liệu giáo trình xuất khẩu việt nam (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w