VIII. Sản phẩm gỗ:
5. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ NGÀNH CƠNG NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ VIỆT NAM
5. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ NGÀNH CƠNG NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ VIỆTNAM NAM
Để phát triển mạnh ngành cơng nghiệp chế biến gỗ, Hiệp hội Gỗ và Lâm sản cũng như các doanh nghiệp trong ngành đề xuất một số kiến nghị và giải pháp sau:
1. Sắp tới cần phải tiếp tục nhập khẩu gỗ, nguyên liệu trong nhiều năm với số lượng lớn khơng những phục vụ cho xuất khẩu mà cịn cho nhu cầu trong nước. Để làm tốt việc nhập khẩu gỗ nguyên liệu các doanh nghiệp cần đề cao tính cộng đồng, phối hợp chấp nhận cạnh tranh lành mạnh. Về chính sách đề nghị Nhà nước bỏ thuế VAT với gỗ nguyên liệu nhập khẩu để giảm chi phí và bảo hộ sản xuất trong nước, cho các nhà nhập khẩu gỗ được vay vốn tín dụng ưu đãi.
2. Về lâu dài để giải quyết nguyên liệu trong nước cho cơng nghiệp chế biến gỗ cần tiến hành quy hoạch đất trồng rừng hợp lý trên cơ sở chọn một số chủng loại cây
phục vụ thiết thực cho cơng nghiệp chế biến, cĩ hiệu quả kinh tế. Nhà nước cĩ chính sách đầu tư tín dụng dài hạn trên 10 năm phù hợp với chu trình trồng rừng. 3. Đề nghị Nhà nước phê duyệt Chương trình xây dựng thương hiệu quốc gia gỗ Việt
Nam do Hiệp hội Gỗ và Lâm sản trình lên Bộ Thương Mại trong chương trình xúc tiến thương mại 2005 của Hiệp hội.
4. Đề nghị Thủ tướng Chính phủ phê duyệt cho Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn xây dựng Chương trình quốc gia phát triển Cơng nghiệp chế biến gỗ và lâm sản.
5. Đề nghị Nhà nước cho các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu gỗ được vay vốn tín dụng ưu đãi Quỹ hỗ trợ phát triển Nghị định số 106/2004/NĐ-CP để đầu tư chiều sâu, đổi mới cơng nghệ, thiết bị.
6. Về đào tạo nguồn nhân lực cho ngành chế biến gỗ: Đây là nhu cầu cấp bách, đề nghị Nhà nước khuyến khích đa dạng hố các loại hình đào tạo: đào tạo tại trường, tại cơ sở sản xuất… mở thêm cơ sở đào tạo tại những vùng kinh tế trọng điểm.