IX. Điện tử và linh kiện máy tính:
2) Tình hình xuất khẩu gạo của việt nam:
Năm ngối, xuất khẩu gạo đạt kim ngạch vượt 1 tỉ USD. Cuối năm, do tình hình dịch bệnh nn Chính phủ đ phải tạm ngừng xuất khẩu gạo. Việc này đ
ảnh hưởng nhiều đến kim ngạch xuất khẩu những tháng đầu năm 2007. Tổng kết của Bộ Thương mại tính đến hết quí 1-2007, xuất khẩu gạo chỉ đạt 710.000 tấn với kim ngạch 230 triệu USD, giảm đến 43,3% về khối lượng và 33% về kim ngạch so với cùng kỳ năm ngối. Nếu so với mục tiêu của năm đặt ra thì chỉ mới đạt 15,7% về khối lượng xuất khẩu, khoảng 17% về kim ngạch.
Giá gạo xuất khẩu châu Á tăng mặc dù nguồn cung tại Thái Lan thắt chắt và đồng baht tăng giá
Dự báo giá gạo tồn cầu sẽ tăng trong ngắn hạn do các nước sản xuất như Trung Quốc và Indonexia phải phụ thuộc hơn nữa vào nhập khẩu gạo.
Dự báo giá gạo thế giới sẽ tăng tới 360,3 USD/tấn vào năm 2008/09, sau đĩ bắt đầu giảm và sẽ xuống 326 USD/tấn vào 2016-17.
Bộ Thương mại cho biết, lượng gạo xuất khẩu của cả nước trong tháng 5 ước đạt 300.000 tấn, trị giá 69 triệu USD. Tuy nhiên, lượng gạo dự trữ xuất khẩu hiện đ giảm hẳn so với 1 thng trước đĩ do một số tỉnh đ bước vào mùa giáp hạt.
Từ đầu năm đến nay, lượng gạo xuất khẩu cả nước ước đạt 1,975 triệu tấn, trị giá 440 triệu USD, bằng 99,8% về lượng và 117,6% về trị giá so với cùng kỳ năm ngối.
Hiện tại, giá gạo xuất khẩu trên thị trường châu Á diễn biến rất phức tạp. Trong khi giá chào bán gạo 5% tấm của Thái Lan giảm từ 6 đến 7 USD/tấn do nhu cầu thấp thì gi cho bn gạo của Việt Nam lại tăng nhẹ từ 3 đến
5 USD/tấn do nguồn cung hạn chế và một số tỉnh đang kỳ giáp hạt. Đến nay, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam đ st với mức gi của Thi Lan.
Cung hạn chế, giá mua vào gạo thành phẩm của các doanh nghiệp xuất khẩu trong nước ở mức khá cao nên việc thực hiện các hợp đồng đ ký ở mức gi thấp giảm mạnh. Trước tâm lý lo ngại khối lượng gạo dự trữ giảm, Chính phủ đ yu cầu cc cơng ty lương thực mua tổng cộng 1,2 tấn gạo của nơng dân để xuất khẩu.
Các chuyên gia thương mại cho biết, Bộ Thương mại đang dự thảo trình Chính phủ về việc bi bỏ cơ chế giao hạn ngạch xuất khẩu gạo và quy định doanh nghiệp đầu mối xuất khẩu mặt hàng này
Tháng 5: Việt Nam đạt 69 triệu USD kim ngạch xuất khẩu gạo trong tháng 5
Gạo Việt nam 5% tấm FOB cảng Si gịn 302-303 USD/T
25% tấm ” 287 USD/T
Đến nay cả nước đ ký kết được hơn 3 triệu tấn gạo xuất khẩu các loại, trong đĩ cĩ nhiều hợp đồng xuất khẩu cĩ giá tốt và khối lượng lớn sang các thị trường truyền thống như Philippines, Indonesia, Cuba, Malaysia, Nhật...
Trong thời gian gần đây, giá gạo loại tốt đ tăng 15% so với năm ngối. Điểm đáng chú ý trong diễn biến xuất khẩu tháng 8 là mặt hàng gạo - đ vượt mốc 1 tỷ USD và đạt 1.154 triệu USD. Đây thực sự là một nỗ lực lớn của ngành sản xuất và xuất khẩu mặt hàng chủ lực này. Vượt qua mốc 1 tỷ USD, xuất khẩu gạo đ đánh dấu sự trở lại sau suốt một thời gian dài sụt giảm
Theo Bộ Cơng thương, trong 8 tháng qua kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam đ đạt đến con số 1,15 tỷ USD, đưa mặt hàng này chính thức gia nhập câu lạc bộ kim ngạch 1 tỷ USD và nâng tổng số mặt hàng cĩ kim ngạch xuất khẩu từ 1 tỷ USD lên 8 mặt hàng.
Trong đĩ dẫn đầu vẫn là dầu thơ, tuy cĩ giảm 11,8% so cùng kỳ năm 2006 nhưng vẫn đạt kim ngạch 5,091 tỷ USD, đứng thứ 2 là dệt may với 5,085 tỷ USD (tăng 29,6%), tiếp theo là giày dép 2,725 tỷ USD (tăng 14,3%), thủy sản 2,361 tỷ USD (tăng 14,1%), sản phẩm gỗ 1,5 tỷ USD (tăng 23,3%), cà phê 1,413 tỷ USD (tăng 90,7%), điện tử, máy tính 1,31 tỷ USD (tưng 24,6%) và cuối cùng là gạo với kim ngạch 1,154 tỷ USD (tăng 12,2%).
Cơ cấu thị trường cĩ sự thay đổi. Trong khi xuất khẩu sang Indonesia tăng mạnh thì xuất khẩu sang Philippines lại giảm. Cụ thể, kim ngạch xuất khẩu Indonesia tăng gấp hơn 8 lần; xuất khẩu sang Philippines giảm 56,8%. Riêng trong tháng 4/2007, giá xuất khẩu gạo trung bình sang Asean đạt 316 USD/T, trong đĩ giá xuất sang Indonesia đạt cao nhất, 323 USD/T; tiếp đến là Malaysia 314 USD/T; Philippines 311 USD/T và Singpore 304 USD/T.
Tình hình thị trường gạo thế giới thời gian qua cĩ ảnh hưởng đến diễn biến khơng thuận lợi, giá gạo trong nước bị lệ thuộc nhiều vào thị trường thế giới, gây nhiều khĩ khăn cho người nơng dân và doanh nghiệp xuất khẩu gạo.
Trung tâm thơng tin Thương mại (Bộ Thương mại) cho biết: Gạo Việt Nam vẫn được giá hơn nhờ nhu cầu nhiều từ thị trường quốc tế trong khi nguồn cung trong nước hạn hẹp và gạo châu Á vẫn đang giảm giá.
Khơng cịn được hỗ trợ bởi chương trình thu mua thĩc gạo của Chính phủ trong khi thị trường vẫn vắng bĩng nhiều khách mua, các nhà xuất khẩu gạo của Thái Lan đ phải hạ gi gạo cho bn xuống cc mức thấp hơn.
Gạo 100% và 5% tấm của Thái Lan giảm khoảng 3 USD so với cuối tuần trước, lần lượt đạt mức 319-320 USD/tấn và 311-315 USD/tấn.
Ngược lại, giá gạo Việt Nam 5% tấm và 25% tấm chào bán cùng tăng 3- 4 USD so với cuối tuần trước, lần lượt đạt mức 266-270 USD/tấn và 244-248 USD/tấn.
Giá gạo trên thị trường châu Á tuần qua tăng vững. Tuy nhiên, giao dịch trên thị trường cĩ phần hạn chế vì cc nh xuất khẩu đang bận hồn thành những hợp đồng cịn tồn đọng và nơng dân Thái chuẩn bị cho một vụ thu hoạch mới. Một số khách hàng cĩ nhu cầu mua nhưng chưa tham gia vào giao dịch vì gi
cịn quá cao. Dự kiến, nguồn cung gạo của Thái Lan sẽ được cải thiện trong tháng này khi nơng dân chuẩn bị bước vào thu hoạch vụ thứ hai và các nhà xuất khẩu hy vọng là giá sẽ giảm.
Theo các nhà xuất khẩu, một số khách hàng đang chờ giá của gạo xuất khẩu giảm bớt trước khi thực hiện những cam kết mới. Thời điểm này, chững điều chỉnh về giá xuất khẩu của Thái Lan sẽ được quyết định bởi tỷ giá hối đối cho tới khi vụ mùa mới được đưa ra thị trường. Cuối ngày 2/7, giá gạo trắng loại B 100% của Thái là 334 USD/tấn, giảm 1 USD so với tuần trước. Gạo 5% tấm ổn định ở mức 327-329 USD/tấn. Gạo đồ 100% sortexed cĩ giá 332-333 USD/tấn, cao hơn từ 2-3USD so với tuần trước. Tại Việt Nam, giá ít cĩ sự biến động nhiều do cung xuất khẩu hạn chế. Tuy nhin, tình hình khan hiếm cung dự kiến sẽ được cải thiện trong tháng tới khi nơng dân chuẩn bị bước vào vụ thu hoạch khác. Hiện tại, nhu cầu hồn thành những hợp đồng cịn nợ đọng giúp cho giá đứng ở mức cao. Gạo 5% tấm được chào bán ở mức 302 USD/tấn, FOB Hồ Chí Minh, gạo 140% tấm là 297 USD/tấn và gạo 25% tấm cĩg ía 287 USD/tấn.