Thị trường xuất khẩu chủ yếu 2.1 Thị trường EU

Một phần của tài liệu giáo trình xuất khẩu việt nam (Trang 64 - 66)

EU vẫn là thị trường xuất khẩu chính của các DN trong ngành song cĩ nhiều biến động do ảnh hưởng vụ kiện, sức mua và cơ cấu sản phẩm thay đổi, đồng thời phụ thuộc nhiều vào các đối tác đặt hàng, hợp tác sản xuất và sức ép về thực hiện các tiêu chuẩn quốc tế.

Kim ngạch xuất khẩu giày cao su/plastic sang EU 8 tháng năm 2006 tăng trên 50%. Từ đầu năm 2006 đến nay, kim ngạch xuất khẩu giày cao su/plastic của nước ta tới các nước EU liên tục tăng mạnh. Theo số liệu thống kê, kim ngạch xuất khẩu loại giày này sang EU 8 tháng năm 2006 tăng 52,42% so với cùng kỳ năm 2005, đạt 86,99 triệu USD, chiếm 80% kim ngạch xuất khẩu giày cao su/plastic của cả nước. Kim ngạch xuất khẩu giày cao su/plastic sang EU 8 tháng năm 2006 chiếm 6,6% kim ngạch xuất khẩu giày dép sang EU 8 tháng năm 2006, cao hơn so với mức 4,8% trong 8 tháng 2005.

Trừ Hy Lạp, Bỉ, Hà Lan, kim ngạch xuất khẩu giày cao su/plastic sang các nước EU khác tăng mạnh, đặc biệt là Tây Ban Nha, Litva, Hungary, Thuỵ Điển, Italia và Anh

Theo Vinanet, Hoa Kỳ là thị trường lớn nhất thế giới về giày dép. Trong khi đĩ, gày dép của VN mới chỉ chiếm 5% của thị trường trị giá gần 20 tỷ USD này. Con số này cịn rất thấp cho thấy khả năng da giày VN bị nghe ngĩng bán phá giá tại thị trường này cịn khá xa vời.

Kim ngạch xuất khẩu và số doanh nghiệp tham gia xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ tăng đáng kể. Quan hệ song phương được cải thiện, các DN chuyển hướng nhằm đa dạng hố thị trường, hạn chế rủi ro khi bị áp thuế phá giá cao tại thị trường EU, đặc biệt tranh thủ các lợi thế về ưu đãi thuế quan, cải thiện quan hệ thương mại khi VN chính thức gia nhập WTO. Tuy nhiên, để xâm nhập thị trường Hoa kỳ, các DN cần tìm kiếm đối tác tin cậy, gắn với các kênh phân phối lớn và các nhãn hiệu giầy nổi tiếng (Hiện tại, gần 80% lượng hàng tiêu thụ thụ tại Hoa kỳ do các nhà phân phối lớn chi phối, trên 50% lượng giầy tiêu thụ tại Hoa kỳ là hàng hiệu)

Trong tháng 1/2007, kim ngạch nhập khẩu vào Hoa Kỳ đạt 77 triệu USD, tăng 22% so cùng kỳ. Hiện VN là nước thứ 4 XK giày dép vào Hoa Kỳ sau Trung Quốc, Italia, Braxin.

2.3 Thị trường Nhật

Nhật vẫn là thị trường yêu cầu chất lượng cao và khĩ tính, hiện tại kim ngạch xuất khẩu giầy dép vào Nhật chiếm tỷ trọng rất thấp và khĩ cĩ khả năng tăng trưởng nhanh trong thời gian tới đây. Để xâm nhập thị trượng này, các DN phải cĩ sự chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cho sản xuất, sẵn sàng thực hiện các lơ hàng nhỏ và đáp ứng nhanh yêu cầu, đồng thời sản xuất các loại giầy cĩ chất lượng cao.

Thống kê kim ngạch xuất khẩu giày dép của Việt Nam sang Nhật Bản Đơn vị tính: 1000 Yên

Năm

2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005Kim ngạch xuất khẩu 8,420,422 10,018,719 10,161,862 12,095,500 14,743,857 Kim ngạch xuất khẩu 8,420,422 10,018,719 10,161,862 12,095,500 14,743,857

Tăng trưởng 19.0% 1.4% 19.0% 21.9%

% Thị phần của Việt

Nam 2.28 2.73 2.85 3.43 3.72

Kim ngạch xuất khẩu giày dép của ta sang Nhật Bản liên tục tăng trong các năm từ 2001-2005. Năm 2001, ta xuất khẩu 8,4 tỷ Yên (khoảng 76,5 triệu USD) thì sang năm 2005 con số này là 14,7 tỷ yên (khoảng 134 triệu USD), tăng 42,8%. Riêng kim ngạch xuất khẩu giày dép 2005 tăng 21,9% so với kim ngạch xuất khẩu năm 2004 và tăng gần gấp đơi kim ngạch xuất khẩu giày dép của năm 2001. Thị phần mặt hàng giày dép xuất khẩu của ta tại thị trường Nhật Bản cũng ngày càng gia tăng, từ 2,28% vào năm 2001 lên đến 3,72% vào năm

2005. Hiện nay, xuất khẩu giày, dép vào Nhật Bản là một trong những thị trường tiêu thụ giày dép tiềm năng của Việt Nam do mặt hàng giày mũi da của Việt Nam (cùng với Trung Quốc) đang bị EU áp thuế bán phá giá.

Xét về thị phần xuất khẩu giày dép của ta sang Nhật Bản, năm 2003 giày dép xuất khẩu của ta sang Nhật Bản đứng thứ 4 sau Trung Quốc, Italia và Inđơnêxia. Sang năm 2005, mặt hàng giày dép của ta đã vươn lên đứng thứ 3, vượt qua Inđơnêxia

2.4 Thị trường Mêhicơ

Tuy chiếm tỷ trọng khơng lớn (Năm 2005 đạt 105,257 triệu USD), song cĩ dấu hiệu sẽ bị kiện phá giá do tốc độ xuất khẩu từ Việt Nam vào Mehicơ tăng nhanh, giá cả thấp (các DN và đối tác tranh thủ xuất khẩu qua thị trường này để vào Hoa kỳ và các nước lân cận với lợi thế ưu đãi của khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA)).

2.5 Các thị trường khác (như Đơng Âu, các nước Nam Phi...) đã vàđang được các DN quan tâm khảo sát và tìm hiểu, song hạn chế của thị trường đang được các DN quan tâm khảo sát và tìm hiểu, song hạn chế của thị trường này là khâu thanh tốn, rủi ro cao.

Một phần của tài liệu giáo trình xuất khẩu việt nam (Trang 64 - 66)