VÀ GIẢI PHÁP
7.1. Ngành điều trước ngõ WTO:
Mười lăm năm nay, ngành điều chưa hề thay đổi cơng nghệ chế biến sản phẩm, trừ một vài chi tiết nhỏ. Tồn bộ quy trình sản xuất chủ yếu dựa vào lao động phổ thơng là chính, vì vậy năng suất thấp, tỷ lệ hạt vỡ cao, sản phẩm khơng đạt chất lượng. Trong khi đĩ cĩ những khâu cơ bản như bĩc tách hạt. lột vỏ lụa, phân loại hạt... trên nguyên tắc hồn tồn cĩ thể cơ giới hĩa, nhưng doanh nghiệp bĩ tay. Theo Hiệp hội ngành điều VN (Vinacas), trường Đại học Bách khoa TP HCM đã từng nghiên cứu hỗ trợ doanh nghiệp chế tạo máy bĩc tách hạt điều, song thực tế chưa hiệu quả. Thế giới cũng cĩ cơng nghệ chế tạo, vài doanh nghiệp VN đã mua, nhưng thiếu vốn, chuyển giao kém, ít tác dụng.
Nhiều năm nay, ngành điều luơn tự hào là đã giải quyết được một lượng lớn nhân cơng phổ thơng. Giờ đây chính đặc điểm này đã trở thành áp lực cho doanh nghiệp do làm tăng chi phí đầu vào, cộng với giá nguyên liệu, xăng dầu tăng cao trong khi giá xuất khẩu lại thấp hơn giá thành sản xuất.
Giá điều thế giới sụt giảm từ những năm 2003-2004, khiến nhiều doanh nghiệp VN đến năm 2006 vẫn cịn ơm lỗ của năm trước chuyển sang. Nguy cơ tương tự cĩ thể lặp lại trong năm nay, theo dự báo của Vinacas.
Để cạnh tranh được khi hội nhập WTO, ngành điều VN phải tổ chức lại sản xuất, đầu tư cơng nghệ, quy hoạch tốt vấn đề cung cầu, tổ chức hệ thống tiêu thụ, thu mua, chế biến, đặc biệt là phải gắn kết với nơng dân chặt chẽ vì quyền lợi của 2 bên, hơn là để cho các cơng ty nước ngồi chiếm lợi thế cạnh tranh.
Các doanh nghiệp Việt Nam cũng cần quan tâm hơn tới vấn đề chất lượng và vệ sinh thực phẩm. Tiêu chuẩn VN đối với hạt điều chỉ mới áp dụng cho nguyên liệu đầu vào chứ chưa phù hợp với thành phẩm đầu ra theo tiêu chuẩn quốc tế. Chưa kể, trên thực tế nhiều doanh nghiệp hiện nay vẫn chưa áp
dụng tiêu chuẩn VN cho chế biến hạt điều một cách nghiêm túc, nĩi gì đến tiêu chuẩn thế giới.
7.2. Phương hướng
Năm 2005, nhiều chỉ tiêu của ngành điều đạt kết quả gần với kế hoạch năm 2010 như: sản lượng điều thơ 370.000 tấn, vượt kế hoạch năm 2005 là 160,9% và đạt 74% kế hoạch năm 2010, điều nhân đạt 95.000 tấn (vượt 211% kế hoạch năm 2005 và 95% kế hoạch năm 2010. Riêng kim ngạch xuất khẩu 450 triệu USD (kế hoạch năm 2010) đã đạt từ năm 2004
Do đĩ các chỉ tiêu chủ yếu đều được điều chỉnh tăng lên, năng suất 1,5 đến 2 tấn/ha, sản lượng điều thơ trên 700.000 tấn, điều nhân chế biến 170.000 tấn, kim ngạch xuất khẩu 700.000 triệu USD.
Tuy nhiên từ bài học cây cà phê phát triển tràn lan, nên dù thị trường cịn lớn, hàng năm phải nhập khẩu thêm vài chục ngàn tấn điều thơ, nhưng nước ta khơng điều chỉnh tăng diện tích cây điều, chỉ ở mức 450.000 đến 500.000 ha vào năm 2010 như kế hoạch
Ngồi ra ngành điều cần đầu tư, kể cả nhập thiết bị chế biến sản phẩm sau dầu điều như: bột ma sát, sơn vecni cao cấp cho cách điện, cách nhiệt… phục vụ cơng nghiệp điện, ơtơ, dầu khí, đĩng tàu, đa dạng hĩa sản phẩm hạt điều, nâng cao giá trị sử dụng gỗ, trái điều
Chính phủ cũng đã đồng ý với phương án tiếp tục đầu tư 20 tỷ đồng cho cơng tác cải tạo giống giai đoạn 2006 – 2010 tương tự nguồn vốn dành cho chương trình giai đoạn 2001 – 2005
3. Giải pháp
- Phát triển vuờn cây ghép giống:
Vườn cây ghép giống ngày càng cho năng suất cao, và căn cứ vào lợi thế vùng sản xuất nguyên liệu, nhu cầu tiêu dùng thế giới thì năm 2007 thì ngành điều hồn tồn cĩ khả năng đạt 700 triệu USD, năm 2001 là 1 tỷ USD xuất khẩu
- Quy hoạch các cơ sở sản xuất gắn với vùng nguyên liệu:
Để tiếp tục nâng cáo sức cạnh tranh và cĩ chổ đứng vững vàng trên thị trường thế giới, nhiều chuyên gia cho rằng ngành điều cần sớm đưa ra chiến lược quy hoạch các cơ sở sản xuất gắn chặt với vùng nguyên liệu. Cĩ thể đầu tư thâm canh ở những vùng đang trồng điều tập trung như Tây Nguyên, Nam Trung Bộ, Đơng Nam Bộ. Tăng cường chuyển giao giống cây trồng mới nhằm tăng năng suất và chất lượng. Hỗ trợ cho các doanh nghiệp và hộ nơng dân vay vốn cải tạo trồng mới điều. Nhưng khơng thể khơng chú ý đến việc đầu tư cơng nghệ, nâng cấp nhà xưởng, đa dạng hĩa sản phẩm bằng cách tận dụng nhiều nguồn nguyên liệu từ cây điều. Tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm bằng cách đưa sản phẩm ngày càng gần với những nhu cầu của thị trường, chấm dứt việc xuất khẩu hạt điều nguyên liệu.
IV. Dầu thơ:
1) Kim ngạch xuất khẩu:
Kim ngạch xuất khẩu 2004, 2005 & 2006
Năm 2004 , Việt nam thu được 5,7 tỉ đơ la từ việc xuất khẩu gần 19,6 triệu tấn dầu thơ, chủ yếu là bán cho các nước Trung quốc, Singapore, Nhật bản, Anh và Hoa kỳ.
Năm 2005, dầu thơ liên tục đứng đầu về kim ngạch xuất khẩu, 11 tháng 2005 đã đạt 6.769 triệu USD, tăng tới 30,3%% so với năm trước, nhưng chủ yếu do giá tăng 41,0% đã làm tăng 1.969 triệu USD; cịn lượng bị giảm 7,6%; khả năng cả năm sẽ đạt khoảng 7,4 tỷ USD.
Năm 2006, giá xuất khẩu khơng tăng, thậm chí cịn giảm (hiện xuống cịn 58 USD/thùng).Tuy khối lượng xuất khẩu năm 2006 chỉ đạt 16,6 triệu tấn, giảm 7,5% so với cùng kỳ năm 2005, nhưng do giá cả thị trường thế giới tăng cao nên kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này vẫn đạt gần 8,3 tỷ USD, tăng 12,9% so với cùng kỳ năm 2005 và đã đĩng gĩp được 13,3% vào tốc độ tăng trưởng xuất khẩu chung
Kim ngạch xuất khẩu 2007
Dầu thơ là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực bị sụt giảm mạnh trong nửa đầu năm 2007. Bộ Thương mại cảnh báo, nếu khơng cĩ biện pháp thay đổi tình hình, kim ngạch xuất khẩu dầu thơ cĩ thể khơng thể đạt mục tiêu đề ra. Cĩ thể làm giảm kim ngạch xuất khẩu của cả nước khoảng trên 500 triệu USD đến gần 1 tỷ USD.
Trong 5 tháng đầu năm, dầu thơ xuất khẩu đạt kim ngạch 3,08 tỷ USD và chỉ bằng 89% so với cùng kỳ năm ngối. Theo tính tốn của Bộ Thương mại, mục tiêu đặt ra từ đầu năm là phải xuất khẩu bình quân 1,46 triệu
tấn/tháng, trong khi lượng dầu thơ xuất khẩu từ đầu năm chỉ đạt bình quân 1,29 triệu tấn do sản lượng khai thác giảm.
Từ tháng 6/2007 giá dầu thơ trên thị trường thế giới đã tăng mạnh trở lại, cĩ những thời điểm giá dầu thơ Trung Đơng và châu Á đạt tới 77 USD/thùng, mức cao nhất trong 10 tháng qua. Với diễn biến thị trường thế giới như trên và sản lượng khai thác được củng cố, kim ngạch xuất khẩu dầu thơ năm 2007 cĩ thể đạt tương đương so với năm 2006.
Xuất khẩu dầu thơ 7 tháng đầu năm đạt 4,430 tỷ USD, giảm 11,3% về kim ngạch và 8,6% về lượng so với cùng kỳ năm trước. Kim ngạch xuất khẩu dầu thơ 7 tháng đầu năm 2007 chiếm 16,5% tổng KNXK cả nước, trong khi tỷ lệ này của năm 2006 là 22,3%.