Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo:

Một phần của tài liệu giáo trình xuất khẩu việt nam (Trang 100 - 104)

IX. Điện tử và linh kiện máy tính:

4) Thị trường tiêu thụ:

2.6 Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo:

 Mua lúa theo giá sàn; Mua tạm trữ 1 triệu tấn gạo  Thưởng kim ngạch xuất khẩu gạo

 Bỏ đầu mối và hạn ngạch xuất khẩu gạo

 Nghiên cứu và thay đổi giống mới đạt năng suất và chất lượng cao hơn  Khuyến khích nơng dân tham gia đẩy mạnh sản xuất nhằm tăng năng

xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm

 Ap dụng cơng nghệ máy mĩc vào sản xuất nơng nghiệp để đạt năng suất tối đa

 Các chỉ tiêu xuất khẩu giao cho các địa phương cần được đẩy nhanh hơn nữa vì giai đoạn này đang mùa vụ thu hoạch, nếu tiến độ xuất khẩu bị chậm thì cc DN sẽ bị tồn kho gạo, dẫn đến việc khĩ cĩ thể thu mua thêm của nơng dân do vịng vốn chưa xoay kịp.

Giải pháp chung:

 Mở rộng hoạt động xúc tiển thương mại thơng qua chính sách hổ trợ kinh phí xúc tiến thương mại

 Ban hành quy chế chi mơi giới xuất khẩu.  Xây dựng cơ sở hạ tầng

 Tiếp tục đẩy mạnh biện pháp hỗ trợ tài chính áp dụng chính sách thưởng theo kim ngạch xuất khẩu như năm 2001, nhưng cần đơn giản hĩa thủ tục xét thưởng.

 Tiếp tục đa dạng hĩa mặt hàng, tăng lượng hàng xuất khẩu, tập trung đầu tư phát triển các mặt hàng mới cĩ tốc độ tăng trưởng cao và tiềm năng tăng trưởng lớn.

 Đầu tư cải tạo, nâng cấp, hồn thiện cơ sở hạ tầng phục vụ cho xuất khẩu như bến cảng, kho tàng...

 Đẩy mạnh cải cách hành chính, bi bỏ cc thủ tục gây phiền hà để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp trong hoạt động xuất khẩu.

 Doanh nghiệp cần năng động, nhận thức đúng về tình hình v vị thế của từng ngnh hng, nắm thơng tin thật chính xc về thị trường, cần cĩ những đối sách mới trong quản lý sản xuất để tăng năng suất lao động, giảm chi

phí giá thnh, tìm nguồn cung cấp vật tư, nguyên liệu ổn định cĩ chất lượng và giá rẻ, nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh.…

 Doanh nghiệp cần chú trọng mở rộng các thị trường mới, gắn với quá trình xúc tiến thương mại trên thị trường quốc tế, phát huy yếu tố tự chủ cao, tự khai phá và nâng cao tỷ trọng xuất khẩu vào các thị trường mới như Nam Phi, châu Đại Dương, Hà Lan, châu Mỹ...

 Hiệp hội ngành nghề liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp trong ngành, thường xuyên bám sát thị trường thế giới để cĩ thơng tin và khuyến cáo kịp thời cho các doanh nghiệp xuất khẩu, giúp doanh nghiệp cĩ kế hoạch dự trữ, kiểm sốt chất lượng theo tiêu chuẩn mới, thời gian giao hàng, đàm phán giá hợp lý để mang lại hiệu quả tốt nhất.

 Các doanh nghiệp nên chủ động cĩ chiến lược và kế hoạch đầu tư kinh doanh, nhất là đổi mới cơng nghệ, nâng cao chất lượng, nâng cao khả năng cạnh tranh và mở rộng thị trường cả trong và ngồi nước; nâng cao vai trị của cc hiệp hội.

 Đồng thời, Chính phủ nhấn mạnh đến việc thúc đẩy, vận động tiêu chuẩn hĩa và cơng nhận lẫn nhau giữa Việt Nam và các đối tác thương mại thành viên của WTO, đặc biệt là các bạn hàng lớn như EU, Mỹ, Nhật Bản về các tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh an tồn thực phẩm và hệ thống kiểm dịch nhằm tránh thiệt hại cho hàng xuất khẩu của Việt Nam từ các hàng rào bảo hộ hiện đại.

XI. Cao su:

1. Kim ngạch xuất khẩu:

Theo thống kê, nước ta hiện cĩ hơn 500.000 ha cao su được trồng tập trung ở Đơng Nam bộ (339.000 ha), Tây Nguyên (113.000 ha), Bắc Trung bộ (41.500 ha) và Duyên Hải Nam Trung bộ (6.500 ha).

Hiệp hội Cao su Việt Nam cho biết, hiện cao su là mặt hàng nơng sản cĩ kim ngạch xuất khẩu lớn thứ 2 của Việt Nam (sau gạo). Riêng năm 2006, cao su thiên nhiên xuất khẩu của Việt Nam (bao gồm cả nguồn cao su thiên nhiên nhập khẩu từ các nước láng giềng), đã đạt sản lượng gần 708.000 tấn, với tổng giá trị xấp xỉ 1,3 tỷ USD. Bên cạnh đĩ, việc phát triển cây cao su cịn gĩp phần xây dựng và mở mang các vùng kinh tế mới, tạo cơng ăn việc làm cho hàng triệu lao động và gĩp phần xĩa đĩi giảm nghèo.

6 tháng đầu năm 2007, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng cao su đã giảm 3% so với cùng kỳ năm 2006 dù cao su luơn là ngành thế mạnh trong xuất khẩu của VN. Theo bà Trần Thị Thúy Hoa, Tổng thư ký Hiệp hội cao su VN, kim ngạch giảm ngồi nguyên nhân sản lượng xuất khẩu thấp cịn do chất lượng cao su kém hơn so với các nước khác khiến giá cao su VN thấp hơn các nước khác từ 4-10%...

2. Thị trường tiêu thụ:

10 thị trường XK lớn của Việt Nam hiện nay gồm Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc, Australia, Singapore, Đức,Anh, Đài Loan, Hàn Quốc và Malaysia đều cĩ mức tăng trưởng cao.

Cao su thiên nhiên, đây là mặt hàng nguyên liệu mà phía Trung Quốc cĩ nhu cầu rất lớn. Năm 2004 kim ngạch xuất khẩu sang Trung Quốc chiếm khoảng 60% tổng kim ngạch xuất khẩu cao su của Việt Nam. Các chuyên gia cho rằng, với nhu cầu về nguyên liệu cao su phục vụ cho các ngành sản xuất cơng nghiệp, đặc biệt là cơng nghiệp ơtơ, thời gian tới cao su xuất khẩu của Việt Nam vẫn tiếp tục tăng ổn định. Mặc dù cĩ nhiều điều kiện để đẩy mạnh xuất khẩu hàng hố sang Trung Quốc, nhưng theo Bộ Thương mại, Trung Quốc và Việt Nam cĩ nhiều sản phẩm tương đồng nên việc mở rộng diện mặt hàng xuất khẩu sang nước này rất khĩ khăn. Việt Nam chỉ cĩ thể khắc phục được khĩ khăn này khi cơ cấu sản xuất trong nước và cơ cấu hàng xuất khẩu thay đổi phù hợp với nhu cầu nhập khẩu của Trung Quốc

Thi trường xuất khẩu cao su 2005 & 2006:

Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, năm 2006 cả nước ta xuất khẩu được gần 708 ngàn tấn cao su các loại, đạt kim ngạch 1,286 triệu USD, tăng 20,6% về lượng và tăng 60% về trị giá so với năm 2005.

a. Giá cao su chung 2006: So với năm 2005, giá cao su xuất khẩu trung

bình sang hầu hết các thị trường đều tăng mạnh.

Ấn Độ: giá tăng mạnh nhất, tăng 74,1% đạt 1.844 USD/tấn.

Nhật Bản giá xuất khẩu đạt mức cao nhất 2.060 USD/tấn, tăng 44,4

Nga: giá xuất khẩu đạt 2.044 USD/tấn, tăng 45,3%.

• Đài Loan: 1.988 USD/tấn

Pháp : 1.986 USD/tấn

Trung Quốc: giá xuất khẩu cao su trung bình sang thị trường này luơn

thấp hơn giá xuất khẩu các thị trường khác từ 150 đến 250 USD/tấn.

Thị trường xuất khẩu cao su năm 2006 Thị trường Năm 2006 So với 2005 Lượng (tấn) Trị giá (ngàn $) Lượng (%) Trị giá (%) Trung Quốc 469.975 851.379 27,1 63,98 Hàn Quốc 32.324 50.768 11,26 58,31 Đức 30.066 58.606 45,12 103,73 Đài Loan 22.429 44.580 -0,4 37,22 Nga 20.475 41.858 6,87 55,29 Mỹ 17.360 27.875 -9,66 12,6 Bỉ 12.324 18.839 -17,83 9,07 Italia 11.790 21.309 62,67 131,14 Nhật Bản 11.563 23.823 0,36 44,95 Malaixia 10.109 19.457 69,19 127,89 Pháp 8.348 16.581 3,48 45,97 Tây Ban Nha 8.079 14.590 15,48 54,88 Thổ Nhĩ Kỳ 7.482 14.157 8,81 54,77 Indonexia 4.841 6.166 4,02 33,75 Canada 4.043 7.906 33,39 80,58 Anh 3.818 6.216 -4,81 30,73 Ấn Độ 3.750 6.914 -16,43 45,5 Braxin 2.866 4.685 13,69 36,39 Ucraina 2.650 5.223 -11,58 20,57 Slơvakia 2.532 4.903 167,65 272,29 Hơng Kơng 2.403 4.506 -44,58 -24,84 Achentina 1.877 3.702 16,44 60,75 Hà Lan 1.622 3.269 7,42 59,31 Ba Lan 1.521 3.051 -0,13 49,12 Singapore 1.500 2.949 -44,15 -22,96 Phần Lan 1.048 1.948 -31,59 -8,33 Thuỵ Điển 876 1.676 -19,71 9,4 Australia 806 1.628 83,18 151,62 Séc 644 1.294 Thái Lan 523 826 45,28 66,53 Bồ Đào Nha 497 933

Campuchia 461 938 -59,91 -37,05 Nam Phi 282 512 55,8 115,13 CH Ai Len 238 460 -28,96 -4,76

Hy Lạp 200 421 -29,08 -2,77

Philippines 179 388

Một phần của tài liệu giáo trình xuất khẩu việt nam (Trang 100 - 104)