NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN TRONG XUẤT KHẨU GỖ VIỆT NAM HIỆN NAY

Một phần của tài liệu giáo trình xuất khẩu việt nam (Trang 85 - 87)

VIII. Sản phẩm gỗ:

3. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN TRONG XUẤT KHẨU GỖ VIỆT NAM HIỆN NAY

NAM HIỆN NAY

3.1 NHỮNG THUẬN LỢI

Ghế gỗ các loại là một trong những sản phẩm xuất khẩu chủ lực trong ngành xuất khẩu sản phẩm gỗ.

Sản phẩm gỗ của Việt Nam đã được cải tiến nhiều, tương đối đa dạng, bao gồm năm chủng loại sản phẩm: đồ gỗ nội thất; bàn ghế ngồi trời; đồ gỗ mỹ nghệ; đồ gỗ kết hợp với vật liệu khác (gỗ với song mây, sắt thép, đệm mút...) và các loại ván nhân tạo (ván dăm, ván sợi...).

Các chính sách về đầu tư ngành gỗ của Đảng và Nhà Nước rất rõ ràng, cơng minh, phù hợp đối với nền kinh tế nĩi chung và nĩi riêng là đối với các doanh nghiệp đầu tư vào ngành cơng nghiệp chế biến gỗ, luơn kêu gọi và luơn khuyến khích, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đầu tư vào ngành này. Nước chúng ta rất ổn định về chính trị, an ninh quốc phịng. Đây là điểm rất thuận lợi, các doanh nghiệp an tâm đầu tư và mở rộng đầu tư các ngành kinh tế tại nước nhà.

Từ xưa, tay nghề của từng nhĩm thợ mộc và chạm khắc tự truyền dạy cho nhau đã đạt tới mức rất điêu luyện thể hiện qua những tác phẩm mộc, điêu khắc trong các đình chùa. Ngày nay những sản phẩm chế biến gỗ của chúng ta cũng ngày càng tinh xảo, tinh tế, hồn Việt trong những sản phẩm đồ gỗ chất lượng cao sản xuất tại Việt Nam đã thuyết phục cả những thị trường khĩa tính trên thế giới.

Những thị trường đồ gỗ chính trên thế giới như Châu Âu, Mỹ, Úc cĩ xu hướng chuyển dịch dần đầu tư và mua hàng ở Việt Nam.

Đang cĩ xu hướng hình thành các doanh nghiệp chế biến gỗ cĩ quy mơ trên trung bình với trình độ quản lý, thiết bị, tay nghề cơng nhân, được khách hàng đặc biệt chú ý.

Nguồn nhân lực Việt Nam ta dồi dào, phong phú . Nguồn tri thức của người lao động Việt Nam đủ sức và thừa sức để tiếp nhận và ứng dụng các cơng nghệ cao cấp, quy trình kỹ thuật tiên tiến của sự phát triển tri thức tịan cầu.

3.2 NHỮNG KHĨ KHĂN

Việt Nam chưa cĩ tiếng nĩi chung về sự phát triển của thị trường, hầu như việc phát triển thị trường là tự phát từ hướng các doanh nghiệp, doanh nghiệp tự lực, tự cường trong việc tìm kiếm khách hàng, tìm kiếm thị trường và tự dị tìm các phương hướng phát triển kinh tế, đầu tư sản xuất mà khơng cĩ bất kỳ sự tập trung chỉ đạo, hướng dẫn những đường lối sáng suốt và kịp thời từ phía Chính Phủ, từ Hiệp hội ngành gỗ.

Ngành chế biến gỗ của Việt Nam cịn mang tính đầu tư và sản xuất nhỏ, sản xuất mang tính thủ cơng, tính cách gia đình, việc tích lũy vốn, để đầu tư thiết bị máy mĩc hiện đại của các nước tiên tiến khơng được chú trọng. Các nhà sản xuất nhỏ là tác nhân gây nên sự mất cân đối về giá cả xuất khẩu. Do sản xuất nhỏ, chi phí sản xuất chủ yếu là chi phí cơng lao động thấp, vì vậy họ đưa ra giá chào bán sản phẩm xuất khẩu thấp, tạo nên sự mất cân đối về hệ thống giá cả xuất khẩu trong nước và từ giá cả này mà khách hàng áp đặt giá và gây áp lực đối với các doanh nghiệp đầu tư sản xuất lớn. Và để cĩ thể nhận được đơn hàng từ khách hàng, các doanh nghiệp buộc phải chấp nhận sản xuất với giá thấp, ít lợi nhuận và cĩ lúc khơng cĩ lợi nhuận, và điều này kéo theo hàng loạt doanh nghiệp lớn phá sản , đĩng cửa.

Các doanh nghiệp khơng cĩ bất kỳ sự tư vấn, tham mưu nào của các cơng ty tư vấn, các Hiệp hội ngành gỗ, hoặc các cơ quan hữu quan, dẫn đến việc mất phương hướng mở rộng đầu tư, đi sau các nước bạn về đầu tư cơng nghệ, máy mĩc, và hiển nhiên thua kém nước bạn về chiếm thị phần trên thương trường quốc tế.

Mang tính phát triển đơn lẻ, khơng cĩ sự kết hợp, phát triển đồng bộ của các ngành cơ khí, chế tạo các vật tư, Hardware đi kèm với sản phẩm gỗ, thường chiếm 5-10% giá trị sản phẩm.

Khơng cĩ bất kỳ nhà chế biến, sản xuất hĩa chất tầm cỡ, đảm bảo chất lượng và giá cả hợp lý nào cả, giá thành cung cấp quá cao nhưng chất lượng lại quá yếu kém, khơng cung cấp kịp thời cho doanh nghiệp.

Sự bất ổn về nguồn nhập khẩu nguyên liệu gỗ, phục vụ cho sản xuất do ảnh hưởng đến cách chính sách của các nước xuất khẩu cho chúng ta.. Hơn 80% nguyên liệu gỗ phục vụ cho ngành xản xuất chế biến gỗ đều phải nhập khẩu, và đa số nhập khẩu từ Malaysia, Indonesia, đây là những nước thường xuyên thay đổi về chính sách xuất khẩu gỗ, lúc cho xuất khẩu, lúc lại cấm khơng cho xuất khẩu gỗ, yếu tố này hết sức khĩ khăn, bị động cho các doanh nghiệp, gây sự bị động trầm trọng trong sự phát triển ngành chế biến gỗ.

Việt Nam chưa cĩ các chính sách bảo hộ về thương hiệu, mẫu mã sản phẩm Việt Nam trên thương trường quốc tế

Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu đồ gỗ giảm, khiến các doanh nghiệp luơn bị động trong sản xuất, nhất là các doanh nghiệp nhỏ, vốn ít thường phải mua gỗ nguyên liệu nhập khẩu qua nhiều khâu trung gian.

Năng lực từng doanh nghiệp cịn yếu, quy mơ sản xuất cịn nhỏ lẻ, việc tổ chức liên kết hợp tác sản xuất giữa các doanh nghiệp lại chưa được triển khai. Do thiếu vốn nên các doanh nghiệp chưa làm được đơn đặt hàng lớn, thường bỏ qua cơ hội làm ăn mang lại lợi nhuận cao.

Việc thiếu các thương hiệu cĩ uy tín cũng là một cản trở lớn của ngành xuất khẩu đồ gỗ. Nhiều doanh nghiệp chế biến xuất khẩu gỗ Việt Nam phải "nhờ" những thương hiệu của nước ngồi mới đưa được sản phẩm của mình thâm nhập vào thị trường quốc tế.

Các doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam do ít vốn nên khĩ cĩ đủ chi phí để tiếp thị sản phẩm, quảng bá thương hiệu của mình ra thị trường nước ngồi. Vì vậy việc nắm bắt cơ cấu sản phẩm và nhu cầu, sở thích về đồ gỗ của thị trường nước ngồi bị hạn chế nhiều nên khả năng cạnh tranh thấp.

Các doanh nghiệp Việt Nam chịu sự cạnh tranh gay gắt từ các doanh nghiệp của Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia,Malaysia, các nước Đơng Âuvà Mỹ La Tinh.

Một phần của tài liệu giáo trình xuất khẩu việt nam (Trang 85 - 87)