o Sự đĩng gĩp tích cực của địa phương, các cơ quan khoa học trong việc vừa tiến hành nhập nội một số giống điều mới từ Thái-lan, Australia, vừa điều tra, sưu tập, chọn lọc cây điều đầu dịng phục vụ cho cơng tác nghiên cứu, tạo giống và chuyển giao kỹ thuật canh tác đến nơng dân. Các vườn điều cũ, vùng điều trồng mới được cải tạo và trồng bằng giống cĩ năng suất cao, chất lượng tốt, đem lại hiệu quả kinh tế cao, tạo sức hấp dẫn, lơi cuốn các hộ nơng dân tập trung vốn đầu tư trồng và thâm canh tăng năng suất điều.
o Thực hiện đề án phát triển điều đến năm 2005 và 2010, các tỉnh đã hồn thành tốt việc rà sốt quy hoạch phát triển điều, dành ngân sách hỗ trợ đầu tư nghiên cứu khoa học cơng nghệ, hỗ trợ đưa giống mới vào sản xuất và hỗ trợ mở rộng diện tích điều cao sản. Các doanh nghiệp đã đầu tư hàng tỷ đồng cho phát triển vùng nguyên liệu, hỗ trợ giống cho nơng dân. Nhờ đĩ, đến nay trong số hơn 400 nghìn ha điều cho thu hoạch, cĩ khoảng 130 nghìn ha điều cao sản, năng suất đạt 2-2,5 tấn, cá biệt cĩ vùng đạt gần ba tấn/ha, tăng hơn năm lần so với giống điều cũ.
o Đầu tư nâng cấp các cơ sở cơng nghiệp chế biến; hệ thống cơ sở chế biến cĩ bước phát triển nhanh, đáp ứng yêu cầu thị trường. Ðến nay, cả nước cĩ khoảng 100 cơ sở chế biến, với tổng cơng suất hơn 400 nghìn tấn điều thơ/năm, tăng 80,2% so với năm 1999. Trong hai năm gần đây, bình quân mỗi năm tồn ngành đã chế biến hơn 400 nghìn tấn điều thơ. Các cơ sở chế biến điều áp dụng cơng nghệ Việt Nam. Máy mĩc thiết bị được sản xuất trong nước với giá rẻ, dễ thao tác, phù hợp trình độ người lao động, thời gian thu hồi vốn nhanh. Một số đơn vị được cấp giấy chứng nhận theo tiêu chuẩn ISO, GMP, HACCP. Nhờ đĩ, mặc dù ra đời và phát triển muộn so với các ngành hàng nơng sản khác, nhưng sản xuất, kinh doanh điều đã nhanh chĩng mở rộng được thị trường.
o Hiệp hội cây điều Việt Nam đã phát huy vai trị của mình trong việc phối hợp hỗ trợ và khuyến cáo các hội viên tổ chức sản xuất, tiêu thụ sản phẩm theo Quyết định 80 của Thủ tướng Chính phủ, bảo đảm lợi ích cho nơng dân trồng nguyên liệu, doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu.
6.2. Hạn Chế:
- Chưa chú trọng đầu tư phát triển:
Hiện nay, cả nước vẫn cịn 2/3 diện tích vườn điều là giống cũ, cịn quảng canh, chưa được cải tạo; việc đầu tư để tăng nhanh năng suất trong giai đoạn tới đang là một thách thức lớn. Tốc độ phát triển cơ sở chế biến nhanh, nhưng chưa cân đối, chưa thật sự gắn bĩ với vùng nguyên liệu. Trình độ cơng nghệ chế biến chưa cao, lao động thủ cơng cịn nhiều, năng suất thấp, giá thành chế biến cao, số nhà máy chế biến đạt tiêu chuẩn quản lý theo hệ thống ISO, GMP, HACCP cịn ít.
Một số doanh nghiệp chưa quan tâm việc xây dựng, củng cố thương hiệu, làm giảm uy tín mặt hàng điều Việt Nam trên thị trường quốc tế. Sự quan
tâm của các cơ quan quản lý Nhà nước đối với quá trình đầu tư phát triển cịn hạn chế. Một số cơ chế, chính sách quy định trong Quyết định 120 của Thủ tướng Chính phủ chưa được thực hiện cĩ kết quả. Hầu hết những người trồng điều trên các vùng đất trống, đồi trọc, vùng phịng hộ chưa được sự hỗ trợ.
- Mất đồn kết nội bộ:
Mua, chế biến, xuất khẩu là khâu yếu nhất của ngành điều trong thời gian qua đã cĩ sự chia rẻ, mất đồn kết trong Hiệp hội ngành điều Việt Nam.
Việc xé rào của nhiều hội viên khi nâng giá mua điều thơ lên quá cao, trung bình 17.000 đồng/kg thay vì 14.000 đồng/kg nên khi giá điều nhân thế giới giảm xuống dưới 5.000 USD/tấn, bị lỗ vài trăm USD/tấn, làm nhiều doanh nghiệp khốn đốn. Trước đĩ, việc xù hợp đồng giao hàng cuối năm 2004 khi giá điều nhân thế giới tăng cao lên 5.400 USD/tấn, nhiều doanh nghiệp thành viên khơng thực hiện hợp đồng mà bán cho khách hàng khác, để lợi nhuận cao hơn.
Việc này làm ảnh hưởng lớn đến uy tín Hiệp hội và ngành điều Việt Nam, vì vậy Hiệp hội cần phải chấn chỉnh lại tổ chức và that đổi điều lệ, trong đĩ cĩ sự ràng buộc và chế tài nếu phạm vi chế