Thuận lợi và khĩ khăn:

Một phần của tài liệu giáo trình xuất khẩu việt nam (Trang 48 - 50)

Thuận lợi:

Thuận lợi lớn nhất mà ngành dầu khí đã tạo dựng được trong hoạt động xuất khẩu dầu thơ là dù giá lên cao hay xuống thấp, dầu thơ Việt Nam được khai thác từ mỏ Bạch Hổ, Rạng Đơng, Ruby, Đại Hùng... và gần đây là Sư Tử Đen, vẫn luơn hấp dẫn được khách hàng gần xa bởi chất lượng, uy tín trong giao dịch. Trong đĩ, dầu thơ Bạch Hổ chiếm tới 60% tổng sản lượng dầu thơ xuất khẩu của Việt Nam.

Khĩ khăn:

Hoạt động xuất khẩu dầu thơ của nước ta thời gian qua cũng đang phải đối mặt với nhiều khĩ khăn, trở ngại, nhất là khi giá dầu thơ trong xu thế ngày

càng tăng.

Theo quy luật cung cầu, khi giá cao, xuất khẩu dầu thơ khơng hẳn hồn tồn thuận lợi. Cũng như nhiều mặt hàng khác, dầu thơ của Việt Nam đang vấp phải sự cạnh tranh quyết liệt về giá của nhiều nước khác, nhất là khu vực châu Phi. Khi giá dầu lên cao, các khách hàng tiêu thụ cĩ xu hướng tìm các nguồn dầu khác thay thế rẻ hơn, ví dụ từ châu Phi, Trung Đơng...

Cũng do vậy nên mới đây, những khách hàng Trung Quốc trước đây mua dầu Việt Nam, đã chuyển sang mua dầu của châu Phi. Đây là trở ngại lớn của chúng ta hiện nay.

Theo định hướng của ngành dầu khí, trong tương lai, Việt Nam khơng chỉ xuất khẩu mà cịn nhập khẩu dầu thơ trở lại để phục vụ cho cơng tác lọc dầu.

4) Biện pháp:

Trong giai đoạn từ nay đến năm 2010, khi mà các nhà máy lọc dầu ở nước ta cịn đang trong giai đoạn xây dựng, xuất khẩu dầu thơ tiếp tục cĩ ý nghĩa quan trọng trong sự tăng trưởng chung của kinh tế đất nước. Chính vì vậy, nhiều giải pháp đã được đưa ra nhằm nâng cao hơn nữa giá trị thương mại của dầu thơ Việt Nam trong thời gian tới:

Đối với doanh nghiệp:

+ Kiểm tra, đánh giá năng lực thực hiện hợp đồng của các khách hàng; thường xuyên mở rộng thị trường tiêu thụ; thường xuyên cập nhật, dự báo tình hình cung cầu dầu thơ trên thế giới; phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng với các đơn vị khai thác dầu thơ nhằm cân đối giữa sản xuất và tiêu thụ…

+ Tổ chức và phối hợp linh hoạt cơng tác bán dầu và bốc dầu tại các mỏ khác nhau (co-load) với các khách hàng khác nhau

+ Bảo đảm ổn định sản xuất tại các mỏ, tránh được những tồn đọng, ách tắc khơng cần thiết giữa sản xuất và tiêu thụ.

+ Các doanh nghiệp cũng cần xây dựng cho mình chiến lược mở rộng liên kết, hợp tác giữa các doanh nghiệp với nhau nhằm hợp lý hĩa, chuyên mơn hĩa, hợp tác hố sản xuất trên cơ sở thế mạnh của mỗi doanh nghiệp, nhằm mở rộng sức sản xuất, giảm chi phí, nâng cao năng lực cạnh tranh.

+ Ngồi việc duy trì sự hiện diện ở các thị trường truyền thống, cần khai thác những thị trường mới giàu tiềm năng như Ấn Độ, Indonesia, Đài Loan, Hàn Quốc… nhằm đa dạng hĩa thị trường tiêu thụ, nâng cao giá trị thương mại của dầu thơ Việt Nam.

Đối với nhà nước:

+ Nên tận dụng khả năng của người Việt nam ở nước ngồi tìm kiếm thị trường xuất khẩu cho hàng hố Việt nam. Nhà nước cần áp dụng một chế độ chi hoa hồng hợp lý và thoả đáng khi họ tìm kiếm được thị trường. Trung quốc sử dụng đội quan Hoa kiều ở nước ngồi tìm kiếm thị trường là rất thành cơng.

+ Cần tháo gỡ mạnh mẽ hơn các trĩi buộc về thủ tục Hải quan, bãi bỏ hồn tồn những quy định mang tính lệ làng vừa khơng cần thiết vừa khơng đúng luật phá

+ Về phương án thiết lập mức tỷ giá ưu đãi cho xuất khẩu cần được sớm phân tích và xem xét kỹ lưỡng để sử dụng vào khuyến khích xuất khẩu.

+Cĩ các chính sách phù hợp để khuyến khích các cơng ty đa quốc gia hoạt động tại Việt Nam đầu tư khai thác, và sử dụng hiệu quả nguồn dầu , chủ động nghiên cứu các cơ chế giải quyết tranh chấp quốc tế trong khuơn khổ ASEAN, WTO để cĩ thể vận dụng hiệu quả ngay khi xảy ra tranh chấp liên quan đến quyền lợi của quốc gia, của doanh nghiệp

+ Thiết kế các chương trình xúc tiến chuyên ngành đối với từng mặt hàng mới (chẳng hạn như xuất khẩu dầu tinh), tập trung vào một số thị trường mới (hoặc thị trường cụ thể cần ưu tiên phát triển); triển khai thực hiện một số chiến dịch lớn để quảng bá hình ảnh quốc gia, sản phẩm mới ,các đặc tính ưu việt của mặt hang dầu Việt Nam trên các phương tiện thơng tin, truyền thơng ở nước ngồi, đặc biệt trên các kênh truyền hình, tạp chí quốc tế nổi tiếng (CNN, BBC, Economics).

V. Dệt may:

Một phần của tài liệu giáo trình xuất khẩu việt nam (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w