NHỮNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU GỖ VIỆT NAM HỊÊN NAY

Một phần của tài liệu giáo trình xuất khẩu việt nam (Trang 87 - 89)

VIII. Sản phẩm gỗ:

4. NHỮNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU GỖ VIỆT NAM HỊÊN NAY

NAY

Kim ngạch xuất khẩu của ngành cơng nghiệp chế biến gỗ Việt Nam mấy năm gần đây tăng nhanh, nhưng bên cạnh đĩ tình trạng khan hiếm nguyên liệu ngày càng gay gắt.Các doanh nghiệp và nhà nước cấn cĩ những giải pháp nhằm đẩy mạnh ngành cơng nghiệp gỗ trên trường quốc tế.

4.1 VỀ PHÍA CÁC DOANH NGHIỆP

 Cĩ sự đầu tư mới về các trang thiết bị và cơng nghệ tiên tiến phục vụ sản xuất .

 Việc xây dựng một vùng nguyên liệu từ trồng rừng lâu dài cĩ khả năng giúp các doanh nghiệp chủ động được gỗ nguyên liệu cho sản xuất khi thị trường nguyên liệu gỗ nhập khẩu cĩ biến động là một yêu cầu cấp bách cho ngành gỗ hiện nay cũng như lâu dài.

Theo Tổng thư ký Hiệp hội gỗ và lâm sản Việt Nam, để phát triển, mở rộng thị trường gỗ xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian tới, trước hết cần phải chủ động được nguồn nguyên liệu và Việt Nam cần phát triểm mạnh cơng nghiệp chế biến gỗ theo ba hướng:

Cơ cấu lại ngành chế biến gỗ, tập trung phát triển những mặt hàng trọng điểm, trong tương lai nhu cầu ván nhân tạo sẽ rất lớn, sản xuất mặt hàng này sẽ tận dụng được nguồn nguyên liệu rừng trồng, khuyến khích người dân trồng rừng. Xây dựng chiến lược mặt hàng trong 5 năm trở lên, ví dụ từ 2006-2010 đồ gỗ nội thất và đồ gỗ ngoại thất chiếm tỷ trọng lớn trong các mặt hàng gỗ xuất khẩu; giai đoạn 2010-2020 thì ván nhân tạo lại là mặt hàng xuất khẩu chủ đạo. Xã hội hố đầu tư vào ngành chế biến gỗ.

 Nhu cầu sử dụng đồ gỗ của xã hội và mức tiêu thụ trên thị trường thế giới ngày càng tăng đã tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch nhanh nghề chế biến gỗ từ thủ cơng sang cơng nghiệp.

 Với nguyên liệu gỗ của Canada, doanh nghiệp Việt Nam sử dụng được nhiều hơn cho sản phẩm xuất khẩu của mình. Ơng S.Fredrik Sverre, Chủ tịch Entech Consultants Corp cho biết, ngồi xuất khẩu nguyên liệu gỗ, Canada nhận thấy Việt

Nam cũng là nơi cung cấp sản phẩm gỗ chế biến khá hấp dẫn cũng cấp cho thị trường Canada. Canada xuất khẩu nguyên liệu gỗ nhưng cũng muốn nhập khẩu gỗ thành phẩm từ Việt Nam. Vì vậy, doanh nghiệp hai nước cĩ nhiều cơ hội hợp tác phát triển mà qua đĩ Việt Nam cĩ thể tận dụng lợi thế của mình là lao động rẻ và tay nghề cao.

Định hướng phát triển thị trường đồ gỗ của Việt Nam trong những năm tới là

ngồi việc duy trì và phát triển các thị trường truyền thống (cả thị trường trung chuyển và thị trường người tiêu dùng trực tiếp) để thơng qua đĩ uy tín và chất lượng của sản phẩm gỗ xuất khẩu Việt Nam tiếp cận nhanh hơn tới người tiêu dùng, ngành gỗ Việt Nam sẽ tập trung phát triển mạnh một số thị trường mục tiêu, cĩ nền kinh tế phát triển ổn định, sức mua ổn định và nhu cầu liên tục tăng, các thể chế về kinh doanh, thương mại hồn thiện, hệ thống phân phối rộng khắp và năng động, bao gồm: EU, Mỹ, Nhật Bản và Nga.

Khách hàng chủ đạo đối với các sản phẩm gỗ Việt Nam được xác định là các nhà nhập khẩu và các nhà phân phối. Thực tế năng lực tài chính tiếp thị, nghiên cứu thị trường và phát triển sản phẩm của các doanh nghiệp Việt Nam cịn yếu, nên nếu trực tiếp thiết lập các kênh phân phối, mạng lưới tiêu thụ và nghiên cứu nhu cầu phát triển của thị trường sẽ thực sự rất khĩ khăn đối với mỗi doanh nghiệp. Việc sử dụng những kênh phân phối hiện cĩ và khả năng phát triển thị trường của các nhà phân phối và nhập khẩu tại các thị trường lớn là giải pháp hữu hiệu nhất để tăng sản lượng thâm nhập thị trường đồng thời tiết kiệm chi phí cho cơng tác tiếp thị.

Định hướng xuất khẩu mặt hàng sản phẩm gỗ Việt Nam sang Nhật Bản đến năm 2010:

Đây là mặt hàng rất cĩ triển vọng do người Nhật cĩ nhu cầu sử dụng gỗ khá lớn nhất là cửa gỗ. Thị trường cửa gỗ đã phát triển nhanh do xu hướng xây dựng cửa buồng theo kiểu Tatami của Nhật Bản giảm xuống. Hầu hết các lọai cửa ra vào của Mỹ xuất sang Nhật là loại cửa bằng gỗ thơng và gỗ vàng, cịn các nước Châu Á xuất khẩu chủ yếu là loại cửa cách âm rỗng, dùng trong nhà, giá thành rẻ. Xuất khẩu sản phẩm gỗ cĩ rất nhiều lợi thế đối với Việt Nam lại khơng qua kiểm dịch, vệ sinh…

Tuy ý thức về vấn đề mơi trường ở Nhật ngày càng cao nhưng khơng tới mức gắt gao như ở Anh hoặc ở một số nước EU. Sản phẩm nhập khẩu cĩ thể được phân phối theo ba kênh: (a) nhà xuất khẩu - nhà nhập khẩu - nhà bán lẻ, (b) nhà xuất khẩu - nhà thiết kế và lắp ráp Nhật - nhà bán lẻ (c) nhà xuất khẩu – nhà bán lẻ. Thơng thường thì phân phối theo kênh (b) cĩ lợi nhất vì theo kênh này nhà thiết kế và lắp ráp của Nhật sẽ nhập các bộ phận rời từ nước ngồi về để lắp ráp và giao lại cho người bán lẻ để tiết kiệm chi phí vận chuyển

4.2 VỀ PHÍA NHÀ NƯỚC

Trước mắt, các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực cơng nghiệp chế biến gỗ và các địa phương liên quan, bằng mọi cách mở rộng thị trường, tăng cường khả năng nhập khẩu gỗ, phát triển chế biến mạnh hơn nữa, đi đơi sử dụng gỗ tiết kiệm; vận động, thuyết phục các cơ quan, đồn thể, các ngành và địa phương trong cả nước thay đổi tập quán sử dụng gỗ rừng sang sử dụng ván nhân tạo, làm giảm sức ép đối với rừng.

Về lâu dài, Nhà nước phải cĩ cơ chế, chính sách đầu tư thỏa đáng, đẩy nhanh tốc độ trồng rừng, nhất là rừng nguyên liệu (cịn gọi là rừng sản xuất).

Đẩy mạnh hoạt động của hệ thống khuyến lâm, nhất là khuyến lâm cơ sở đối với các xã vùng sâu, vùng xa nhằm chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật về thâm canh tăng năng suất rừng đến các chủ rừng. Làm tốt các biện pháp quản lý bảo vệ rừng.

Các bộ, ngành liên quan sớm cĩ chính sách ưu đãi khuyến khích các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế trong nước, nhất là doanh nghiệp CNCBG và nhà đầu tư nước ngồi tham gia trồng rừng sản xuất, kinh doanh rừng. Trong chính sách cần xác định rõ hỗ trợ của Nhà nước, cĩ thể hỗ trợ sau đầu tư, hỗ trợ giống cây.

Với chủ trương tạo mọi điều kiện để phát triển ngành cơng nghiệp chế biến gỗ xuất khẩu, Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản pháp quy liên quan đến rất nhiều lĩnh vực như phát triển vùng nguyên liệu, giao đất giao rừng, khai thác, chế biến, lưu thơng, tín dụng, xuất nhập khẩu...

Về xuất nhập khẩu, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 57/1998/NĐ-CP ngày 31/7/1998, Quyết định 65/1998/QĐ-TTg ngày 24/3/1998 của Thủ tướng Chính phủ và Thơng tư 122/1999/TT-BNN-PTNT ngày 27/3/1998 của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn nhằm quản lý việc xuất khẩu đồ gỗ sản xuất từ rừng tự nhiên trong nước, đồng thời khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho việc nhập khẩu gỗ nguyên liệu cũng như xuất khẩu sản phẩm gỗ từ rừng trồng, gỗ nhập khẩu.

Biểu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu đã xây dựng các mức thuế suất cụ thể, cĩ phân biệt đối với các sản phẩm xuất khẩu được làm từ nguyên liệu gỗ cĩ xuất xứ khác nhau. Sản phẩm xuất khẩu được làm từ gỗ rừng tự nhiên chịu thuế suất cao hơn sản phẩm làm từ gỗ rừng trồng. Gỗ rừng tự nhiên cĩ mức thuế suất bình quân là 5-10%, sản phẩm từ gỗ rừng trồng thuế suất 0%.

Các chính sách tín dụng hỗ trợ xuất khẩu thơng qua Quỹ hỗ trợ phát triển, chính sách

Một phần của tài liệu giáo trình xuất khẩu việt nam (Trang 87 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w