NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG EU
4.1 Thuận lợi:
Dệt may, một ngành cĩ tiềm năng xuất khẩu lớn thứ hai trong số các mặt hàng cơng nghiệp chế biến trong nước. EU là thị trường dệt may hạn ngạch lớn nhất của Việt Nam, trên 40% hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam là xuất sang EU, trong khi Nhật Bản là thị trường dệt may phi hạn ngạch. Khi ký hợp đồng hàng dệt may Việt Nam - EU, EU đã dành cho Việt Nam mức thuế quan phổ cập ưu đãi GSP nhằm tạo điều kiện cho hàng dệt may cĩ xuất xứ từ Việt Nam, từ chỗ bị cấm vận đã xuất vào được thị trường EU với tốc độ xuất khẩu tăng nhanh từ 38-40% một năm. Rõ ràng, Hiệp định Việt Nam - EU năm 1993 về hàng dệt may đã mở ra thị trường lớn cho hàng dệt may cĩ xuất xứ từ Việt Nam.
Dệt may được coi là một trong những ngành trọng điểm của nền cơng nghiệp Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước, ngành dệt
may Việt Nam hiện nay đang được xem là ngành sản xuất mũi nhọn và cĩ tiềm lực phát triển khá mạnh.
Các doanh nghiệp Việt Nam đã xây dựng và giữ được chữ tín trong kinh doanh với nhiều nhà nhập khẩu lớn trên thế giới. Gia tăng mở cửa nền kinh tế, đẩy mạnh xuất khẩu, lấy thị trường bên ngịai làm động lực kinh tế.
Cĩ nhiều lợi thế về tài nguyên và lao động , những lợi thế này ngày càng cĩ điều kiện tiếp xúc với cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật để sản xuất ra những hàng hĩa đáp ứng các yêu cầu của thế giới .
Chiếm trên 80% dân số của tịan cầu , với mức sống ngày càng gia tăng là điều kiện thuận lợi để họat động thương mại phát triển.
EU – đây là thị trường lớn cĩ nhu cầu nhập khẩu lớn và khả năng thanh tĩan cao.Thị trường cần nhiều sản phẩm mà Việt Nam cĩ khả năng xuất khẩu và cĩ khả năng cung cấp máy mĩc , cơng nghệ, nguyên liệu cao cấp mà Việt Nam đang cần để phục vụ cho sự phát triển kinh tế .
Việc EU đã đạt được sự thỏa thuận kết nạp thêm 10 nước thành viên nữa, tạo nên thị trường rộng lớn hơn cho các doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập .Nhiều nước trong số này vốn là khách hàng truyền thống của Việt Nam: Ba Lan, Hungari, Séc,…, những nơi cĩ khả năng mua nhiều: hàng may mặc, giày dép, thực phẩm chế biến…
Ơng Lê Quốc Ân - Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam cho rằng việc Mỹ, EU cảnh báo và áp dụng các biện pháp hạn chế sự tăng trưởng xuất khẩu dệt may quá nhanh của Trung Quốc là một cơ hội tốt cho doanh nghiệp Việt Nam lấy lại đà tăng trưởng xuất khẩu trong thời gian tới.
4.2 Khĩ khăn:
Với những lợi thế riêng biệt như vốn đầu tư khơng lớn, thời gian thu hồi vốn nhanh, thu hút nhiều lao động và cĩ nhiều điều kiện mở rộng thị trường trong và ngồi nước với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế khác nhau. Tuy vậy, trong xu thế hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế, ngành dệt may đang phải đối mặt với nhiều thách thức lớn, phải cạnh tranh ngang bằng với các cường quốc xuất khẩu lớn như Trung Quốc, Ấn Độ, Inđơnêxia, Pakixtan, Hàn Quốc.... Đặc biệt, từ 1/1/2006, thuế xuất nhập khẩu hàng dệt may từ các nước Asean vào Việt Nam sẽ giảm từ 40-50% như hiện nay xuống tối đa cịn 5% nên hàng dệt may Việt Nam phải cạnh tranh quyết liệt với hàng nhập từ các nước trong khu vực.
Ngày 3/12/2004, đại diện của Việt Nam và EU đã ký tắt thoả thuận cho phép hàng dệt may Việt Nam được xuất tự do sang EU mà khơng phải chịu hạn ngạch. Cũng từ đầu năm nay, Trung Quốc và nhiều thành viên khác của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) bắt đầu được xuất khẩu tự do hàng may mặc mà khơng phải chịu sự hạn chế nào. Vì thế, những nhà bán lẻ, những doanh nghiệp của EU chuyên đặt hàng ở khu vực châu Á cĩ hai lựa chọn: một là đặt
hàng ở Trung Quốc, hai là đặt hàng ở Việt Nam.
Do đặc thù, ngành dệt may luơn hoạt động với thời gian chậm khoảng 6 tháng, tức là nếu một đơn hàng đặt vào ngày hơm nay thì phải mất khoảng 6 tháng nữa để tất cả các thủ tục như giao nhận hàng diễn ra. Đối với thị trường Việt Nam, mãi đến tháng 12/2004 các doanh nghiệp của EU mới biết là Việt Nam khơng cịn phải chịu quota của EU nữa .Trung Quốc lại là một cường quốc dệt may với khả năng cạnh tranh lớn, nên đã rất nhiều doanh nghiệp đặt hàng ở Trung Quốc rồi. Vì vậy đây là một bất lợi đối với Việt Nam.
Cơng nghệ thiết kế mẫu của Việt Nam chưa phát triển nên hàng may mặc xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là gia cơng cho nước ngồi.
Xét về yếu tố chủ quan, với những điểm yếu cố hữu như sức cạnh tranh yếu, khả năng đáp ứng đơn hàng chậm, mẫu mã đơn giản, nguyên phụ liệu phải nhập khẩu nhiều, các doanh nghiệp Việt Nam khĩ lịng cĩ thể cạnh tranh được với cả hàng dệt may của một số nước trong khu vực như Inđơnêxia, Lào, Campuchia - những nước được Mỹ, Eu xem xét bãi bỏ thuế nhập khẩu.
Cung cách điều hành hạn ngạch của các cơ quan quản lý cịn khá chậm chạp, thiếu linh hoạt.
Những rào cản kỹ thuật như : quy định về chất lượng và vệ sinh an tịan thực phẩm cao, hàng may mặc, giày dép cũng cĩ những quy định kỹ thuật riêng .
Hàng xuất khẩu quá rẻ cũng cĩ thể bị khiếu kiện và bị áp dụng luật thuế chống bán phá giá.
Các doanh nghiệp Việt Nam chưa làm tốt cơng tác marketing và thiếu vốn để mua nguyên phụ liệu cần thiết, do đĩ chưa lập được quan hệ đối tác trực tiếp với nhà nhập khẩu mà phải xuất khẩu vào EU qua trung gian.
Các mặt hàng cĩ giá trị, địi hỏi kỹ thuật cao hơn như bộ complet hay các loại áo sơ mi cao cấp thì ít doanh nghiệp cĩ thể sản xuất được. Do đĩ nhiều mặt hàng cĩ hạn ngạch nhưng lại chưa cĩ doanh nghiệp xuất khẩu.
Hệ thống bán buơn, bán lẻ hàng vải sợi may mặc trong nước chưa cĩ tổ chức, để thả nổi cho một số tư thương làm giả nhãn mác một số cơng ty cĩ uy tín. Bản thân các doanh nghiệp dệt may Việt Nam lại chưa tạo được các kênh tiêu thụ ngay ở thị trường trong nước.
Tuy nhiên, theo các chuyên gia kinh tế, hiện ngành dệt may vẫn đang “đi
trên đơichân của người khác”; bởi lẽ, 95% nhu cầu xơ bơng, 70% nhu cầu sợi
tổng hợp, 40% nhu cầu sợi xơ ngắn, 40% nhu cầu vải dệt kim và 60% nhu cầu vải dệt thoi cho cả một ngành cơng nghiệp hồn tồn phải nhập khẩu từ nước ngồi Cịn nếu xét về cơ cấu thị trường, chỉ tính riêng mặt hàng may mặc, trong khi xuất khẩu hơn 5, 8 tỷUSD thì tiêu thụ nội địa chỉ đạt 1,8 tỷUSD.Con số này cho thấy, thị trường nội địa bị yếu thế so với xuất khẩu và tiềm ẩn nguy cơ rủi ro khi xuất khẩu gặp khĩ khăn.