Kim ngạch xuất khẩu cà phê của việt nam:

Một phần của tài liệu giáo trình xuất khẩu việt nam (Trang 113 - 118)

- Cao su SVR10: xuất khẩu lại giảm 7,7% so với năm 2005 do loại cao

1. Mặt hàng cà phê: Ý nghĩa kinh tế:

1.3 Kim ngạch xuất khẩu cà phê của việt nam:

Hiện nay, cà phê Việt Nam đ xuất khẩu sang 54 nước, trong đĩ các nước nhập khẩu trên 10.000 tấn cà phê là Hoa Kỳ, Đức, Italia, Tây Ban Nha, Bỉ, Pháp, Ba Lan, Anh, Nhật Bản, áo, Hàn Quốc, Canada và Hà Lan.

Lượng cà phê xuất khẩu chiếm 13% tỗng giá trị xuất khẩu nơng sản việt nam, trong đĩ EU ( 60%), Mỹ (15%), Singapore(10%), Nhật(6%), và các nước khác(9%), chiếm 43% thị phần cà phê tồn cầu

Kim ngạch xuất khẩu cà phê của Việt Nam trong nửa đầu năm nay lên tới 602 triệu đơla:Chỉ trong vịng 6 thng đầu niên vụ 2006-2007 (từ 1-10-2006

đến 31-3-2007), nước ta đ xuất khẩu được hơn 615 ngàn tấn cà phê, đạt kim ngạch 830 triệu USD, vượt tổng kim ngạch xuất khẩu cả niên vụ trước 4 triệu USD.

Kim ngạch xuất khẩu cà phê Việt Nam trong những năm gần đây:

Đơn vị: Triệu USD

Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007

1.4 Thị trường tiêu thụ:

Những nước tiêu thụ cà phê lớn nhất là Hoa Kỳ, Đức, Pháp, Nhật Bản

và Ý.

VN xuất khẩu cà phê tươi nhiều nhất sang Tây Ban Nha:

Việt Nam đ cung cấp cho thị trường Tây Ban Nha 95.000 tấn cà phê tươi, chiếm gần 40% lượng cà phê tươi nhập khẩu của Tây Ban Nha.

Trong khi đĩ, Braxin, nước xuất khẩu cà phê hàng đầu thế giới, là nhà cung cấp lớn thứ hai cho thị trường Tây Ban Nha, chỉ xuất khẩu vào thị trường này hơn 44.300 tấn, chưa bằng một nửa lượng cà phê của Việt Nam.

Năm 2006, Tây Ban Nha đ nhập khẩu hơn 260.000 tấn cà phê, trong đĩ chủ yếu là cà phê tươi.

Khối lượng cà phê nhập khẩu vào Ý vẫn tăng lên mặc dù nhu cầu tiêu thụ nội địa đang chững lại.

Tổng cầu c ph của Ý tăng 4,5-5,0 % nhưng mức tăng trưởng này phần lớn nếu khơng muốn nĩi tồn bộ là nhằm mục đích tái xuất khẩu cà phê chế biến từ Ý, Marco Paladini, chủ tịch Hiệp hội c ph của Ý (INEI) cho biết hơm (30/08).

Năm ngối Ý đ nhập khẩu 5,8 triệu bao c ph nhn loại 60kg của cc nước sản xuất cà phê sau đĩ bán lại cho các nước tiêu thụ cà phê với khối lượng tương ứng là 800.000-900.000 bao cà phê đ rang xay.

Tiu thụ c ph của Ý cĩ thể sẽ tiếp tục ổn định trong vài năm tới, tốc độ tăng trưởng này chủ yếu là do giới trẻ ngày nay đang uống nhiều cà phê hơn trước.

Thị trường Mỹ:

Mỹ hiện là nước nhập khẩu lớn nhất, chiếm 18,8% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, đồng thời cũng là nước cĩ tốc độ tăng rất cao: năm 2004 gấp trên 6,8 lần năm 2000, bình qun 1 năm tăng 61,6%, cao gấp nhiều lần tốc độ tăng chung.

Đây là thị trường lớn của Việt Nam, cĩ tốc độ tăng trưởng tăng nhanh hơn mức tăng trưởng xuất khẩu chung của cả nước, và là thị trường Việt Nam cĩ bội thu trong cán cân thương mại lớn.

Kim ngạch xuất khẩu mới đạt trên 100 triệu USD/năm, trong đĩ cà phê, điều, hồ tiêu chiếm khoảng gần 90%. Dung lượng lớn, chủng loại đa dạng và yêu cầu về tiêu chuẩn, chất lượng khơng quá khắt khe như các nước phát triển khác. Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ một điều kiện thuận lợi cho hàng nơng sản Việt Nam xâm nhập thị trường này.

Theo dự báo của Bộ Thương mại, từ nay đến năm 2005, kim ngạch xuất khẩu sang Hoa Kỳ sẽ tăng khoảng 30-35%/năm, đạt 2,8 đến 3 tỷ Usd vào năm 2005.

Quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ được nối lại vào năm 1995 nhưng cho tới nay, hàng hố của Việt Nam vẫn chưa cĩ được thị phần đáng kể và chỗ đứng vững chắc trên thị trường Hoa Kỳ. Nguyên nhân chủ yếu là do chưa cĩ một hiệp định thương mại, Hoa Kỳ chưa dành cho Việt Nam quy chế

thương mại bình thường (NTR). Hàng hố của Việt Nam vì vậy vẫn phải chịu thuế suất thuế nhập khẩu cao hơn các nước khác khi đi vào thị trường Hoa Kỳ.

Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ tăng khá mạnh trong những năm vừa qua, từ 204 triệu Usd vào năm 1996 lên 504 triệu Usd vào năm 1999 và khoảng 700 triệu Usd năm 2000- theo thống kê của Hải quan Việt Nam. Tuy nhiên kim ngạch xuất khẩu sang Hoa Kỳ hiện chỉ chiếm khoảng 5% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam và chưa bằng 1/3 kim ngạch Việt Nam xuất khẩu sang Eu, 1/5 kim ngạch xuất khẩu sang Nhật.

Các mặt hàng giày dép, hải sản, cà phê, dầu thơ, hàng may mặc, hạt tiêu và hạt điều hiện chiếm khoảng 90% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ. Một số mặt hàng khác như rau quả, vật liệu xây dựng, đồ gỗ hàng thủ cơng mỹ nghệ, cao su, đồ da, sữa, đồ uống đều đ bước đầu được xuất khẩu sang thị trường Mỹ nhưng số lượng cịn rt ít ỏi.

Theo thống kê của Bộ Nơng nghiệp Mỹ (USDA), kim ngạch nhập khẩu cà phê và các sản phẩm cà phê của nước này trong năm 2006 ước đạt 3,3 tỷ USD, tăng 11% so với năm 2005. Braxin là nước cung ứng cà phê lớn nhất cho thị trường Mỹ, tuy nhiên Cơlơmbia lại là nước cĩ kim ngạch lớn nhất trên thị trường này. Arabica (khơng rang xay hay lọc hết chất cafêin) chiếm 53% trong tổng kim ngạch nhập khẩu cà phê của Mỹ.

Năm 2006, kim ngạch xuất khẩu cà phê và các sản phẩm cà phê của nước này đ đạt mức kỷ lục 451,3 triệu USD, tăng 20% so với năm 2005, trong đĩ cà phê rang xay chiếm đến 68%. Canada là thị trường xuất khẩu cà phê và các sản phẩm cà phê lớn nhất của Mỹ.

Tính đến cuối tháng 1/07, tổng dự trữ cà phê của Mỹ ước đạt 5,5 triệu bao, tăng 506,310 bao so với cùng kỳ tháng 12/06

Trên thị trường thế giới, tại New York, cà phê Arabica giao tháng 9/06 đạt mức 1,0465USD/lb, tăng 1,8 xu. Robusta giao tháng 11/06 tại London ở mức 1.443 USD/tấn, tăng 45 USD.

Theo các chuyên gia nơng nghiệp và phân tích thị trường, Việt Nam rất cĩ lợi thế về 3 mặt hàng cà phê, tiêu và dứa tại thị trường Mỹ. Việt Nam bắt đầu xuất khẩu cà phê, chủ yếu là cà phê vối (robusta) vào Mỹ từ năm 1994 và ngay năm đầu đ đạt 32 triệu USD. Năm sau đĩ (1995) xuất khẩu tăng vọt lên 145,2 triệu USD và hiện nay Mỹ đang là thị trường xuất khẩu cà phê lớn thứ 2 của Việt Nam sau Bỉ. Mỹ đang là nước tiêu thụ và cũng là nước nhập khẩu cà phê lớn nhất trên thế giới với khoảng 1,2 triệu tấn cà phê nhập khẩu, trị giá 3 tỷ USD mỗi năm.

Dự kiến trong 10 năm tới nhu cầu nhập khẩu cà phê của Mỹ tiếp tục tăng khoảng 10%/năm. Trong 10 nước xuất khẩu cà phê lớn nhất sang Mỹ hiện nay cĩ tới 8 nước Mỹ La tinh. Đây là một thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam bởi các nước này cùng với lợi thế về địa lý đ cĩ thời gian di thm nhập thị trường này nên nắm vững thĩi quen, thị hiếu và đ thiết lập được các kênh thâm nhập hiệu quả. Bên cạnh đĩ, người Mỹ vẫn ưa chuộng sản phẩm cà phê chè (arabica) vốn xuất xứ từ Mỹ La tinh hơn so với cà phê vối từ Đơng Nam Á. Về phía chủ quan, phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay chưa chú trọng đúng mức đến việc xây dựng và quảng bá thương hiệu cũng như

chưa tạo chất lượng đồng đều của thành phẩm chế biến nên các doanh nghiệp nước ngồi chỉ mua các sản phẩm của Việt Nam ở dạng chế biến thơ giá rẻ.

Tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam v Mỹ :

ĐVT: Triệu USD Năm 2001 2002 2003 2004 2005 XK 1,065.3 2,250 3,401 4,512 5,930 NK 411 2,300 1,030 1,352 864.4 Tổng kim ngạch 1,476.3 4,550 4,431 5,864 6,795 % tăng giảm 134,67 308,2 -2,60 132,34 115,87

Nguồn : bộ thương mại và tổng cục thống kê

Thị trường Trung Quốc:

Trung Quốc là thị trường xuất khẩu lớn thứ ba của Việt Nam. Năm 2004 đ đạt 3725,5 triệu USD, tăng 78% so với năm 2000, chiếm 10,3% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Trung Quốc là thị trường đầy tiềm năng, do đây là thị trường gần, cĩ số dân đơng nhất thế giới và sau chuyến thăm của Chủ tịch nước Trần Đức Lương cũng như kết quả đàm phán song phương để Việt Nam gia nhập WTO thì xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc sẽ gia tăng nhanh. Mặt hàng chủ yếu mà Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc là dầu thơ, cao su, thuỷ sản, hạt điều, than đá, rau hoa quả, cao su...

Trung Quốc (cả HongKong): Thị trường lớn, gần, tiêu thụ rất nhiều loại nơng sản, thị hiếu gần với sản phẩm của nước ta. Kim ngạch xuất sang Trung Quốc thường đạt khoảng 400 - 500 triệu USD/năm.

Với tiềm năng phát triển mạnh mẽ, thị trường lớn và đa dạng, khả năng cạnh tranh cao, lại do vị trí gần kề, Trung Quốc vừa là bạn hàng quan trọng đầy tiềm năng, lại vừa là đối thủ cạnh tranh của Việt Nam.

Những lợi thế cơ bản trong hoạt động thương mại với Trung Quốc là vị trí địa lý gần kề, nhu cầu, thị hiếu tiu dng cĩ nhiều nt tương đồng, yêu cầu về tiêu chuẩn kỹ thuật và vệ sinh dịch tễ vừa phải. Do vậy, trên cơ sở xem xét chính sách của Trung Quốc, Việt Nam nên cĩ chính sách thích hợp, coi trọng buơn bán biên mậu, tận dụng phương thức này để gia tăng xuất khẩu trên cơ sở hình thnh sự điều hành tập trung và nhịp nhàng từ phía ta. Đồng thời, cần chú trọng thị trường Hồng Kơng - một thị trường tiêu thụ lớn và vốn là một khâu trung chuyển quan trọng nhưng gần đây cĩ xu hướng thuyên giảm trong buơn bán với ta.

Việt Nam cĩ ưu thế đặc biệt về giá thành sản xuất do năng suất thuộc laọi cao nhất thế giới (trên 2 tấn/ha so với bình qun 7-8 tạ/ha của Indonesia). Tuy nhin, thời gian qua chưa xuất khẩu được nhiều sang Trung Quốc do dân Trung Quốc chưa cĩ nhu cầu tiêu dùng cà phê nhiều, cơng tác tiếp thị và xúc

tiến của ta chưa tốt. Với thu nhập và nhu cầu của Trung Quốc ngày càng phát triển, ACFTA sẽ tạo thuận lợi tốt cho mặt hàng cà phê của Việt Nam.

Tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam v Trung Quốc:

ĐVT: Triệu USD

năm 2001 2002 2003 2004 2005

XK 1417.4 1518.3 1883.1 2735.5 2961.0

NK 1606.2 2158.8 3138.6 3552.6 5778.9

Tổng kim ngạch 3023.6 3677.1 5021.7 6228.1 8739.9

Cán cân thương mại -188.8 -640.5 -1255.5 -817.1 -2817.9

Nguồn : bộ thương mại và tổng cục thống kê

Theo số liệu được Bộ Thương mại Trung Quốc cơng bố ngày 14/7 thì năm 2006 vừa qua, nước này đ thm hụt 87,5 tỷ USD trong giao thương đối với các nước khu vực Đơng Á.

Bộ Thương mại Trung Quốc cũng cho biết hoạt động ngoại thương giữa nước này với khu vực các nước Đơng Á đang tăng nhanh và hiện chiếm tới 32,5 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Trung Quốc.

Nhập khẩu của Trung Quốc từ các nước Đơng Á chủ yếu là các loại nguyên vật liệu thơ.

Trung Quốc là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Hàn Quốc hiện nay, và là thị trường xuất khẩu lớn thứ 2 của Nhật, lớn thứ 3 của Thái Lan và lớn thứ 4 của Indonesia, Singapore, Philippines và Malaysia.

Bộ Thương mại Trung Quốc cũng cho biết tăng trưởng kinh tế Trung Quốc đang mang lại cơ hội tăng trưởng cho các nền kinh tế Đơng Á nĩi chung và Đơng Nam Á nĩi riêng.

Thị trường Ma-rốc:

Ma-rốc được xem là một trong những thị trường nhập khẩu cà phê xanh (cà phê hạt chưa rang xay) tương đối lớn trên thế giới trong đĩ 80% là cà phê robusta và 20% là cà phê arabica. Trung bình mỗi năm Ma-rốc nhập khẩu khoảng 28000 tấn. Thị trường cà phê ở Ma-rốc cịn chưa mang tính cơ cấu nhưng cạnh tranh quyết liệt. Việc tiêu thụ cà phê khơng đĩng bao vẫn chiếm ưu thế do giá rẻ và khơng phải đáp ứng bất kỳ một chuẩn mực vệ sinh và chất lượng nào. Tuy nhiên, thị trường cà phê đĩng gĩi ngày càng trở nên cạnh tranh hơn và thu hút nhiều nhà rang xay trong và ngồi nước.

Cà phê nhập khẩu vào Ma-rốc phải tuân thủ việc kiểm tra chất lượng và các quy định chặt chẽ, do một cơ quan chống gian lận và một phịng thí nghiệm đảm trách. Đây là rào cản đầu tiên khi hàng bắt đầu vào lnh thổ quốc gia. Những người cĩ trách nhiệm sẽ phân tích mẫu lấy từ các bao khác nhau để kiểm tra xem cĩ đáp ứng được các điều kiện hay khơng. Về mặt pháp lý, trong

mẫu 300 gr, trọng lượng nhân hỏng khơng được vượt quá 10 %. Nếu khơng, hàng sẽ bị ách lại tại cảng.

Bảng 1.Quy định của Hải quan Ma-rốc về thuế nhập khẩu cà phê

Tên nước Thuế nhập

khẩu

VAT Thuế ngoại ngạchThuế suất gộp

Cà phê chưa rang xay 10% 14% 0,25% 25,65%

Cà phê rang xay 50% 14% 0,25% 71,25%

Bảng 2.Các nước xuất khẩu cà phê chính vào thị trường Ma-rốc năm 2005

Tên nước Trọng lượng

(nghìn tấn) 1. Indonesia 6,8 2. Việt Nam 6,3 3. Ghi-nê 4,4 4. Cơte d'Ivoire 3,6 5. U-gan-đa 2,3 6. Tơ-gơ 1,7 7. Cơng-gơ 1,1 Nguồn: Cục Thống kê Ma-rốc

Theo số liệu của Hải quan Ma-rốc, trong năm 2006, nước ta đ xuất khẩu vo thị trường này 7961 tấn cà phê (loại chưa rang xay, chưa khử caphêin), đạt doanh thu 9,9 triệu USD. Cịn theo số liệu của Hải quan Việt Nam, trong 6 thng đầu năm 2007, Việt Nam đ bn cho Ma-rốc 5139 tấn c ph với tổng gi trị 7,6 triệu USD (trn tổng số 14,5 triệu USD xuất khẩu).

Cà phê là sản phẩm xuất khẩu đứng đầu trong cơ cấu xuất khẩu của ta vào thị trường Ma-rốc.

Một phần của tài liệu giáo trình xuất khẩu việt nam (Trang 113 - 118)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w