TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG DỆT MAY TRÊN THẾ GIỚI TỪ ĐẦU NĂM TỚI NAY

Một phần của tài liệu giáo trình xuất khẩu việt nam (Trang 50 - 52)

ĐẦU NĂM TỚI NAY

Xu hướng hiện nay cho thấy các nước Nam Á và Đơng Nam Á đã nổi lên thành nguồn cung quan trọng đối với các khách hàng Mỹ và Liên minh Châu Âu (EU) -hai thị trường dệt may lớn nhất thế giới.

Bàng tồng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may mặc tồn thế giới

Đơn vị tính :tỷ USD

Năm Hàng dệt Hàng may mặc tổng kim ngạch

xuất khẩu tồn thế giới

2005 153 158 311

Dự báo : nhu cầu hàng dệt và may mặc của thế giới tăng nhanh với tốc độ hàng năm 5-7% (nguyên nhân là dân số thế giới tăng đạt 6,5 tỷ người vào năm 2020 và đời sống của mọi người dân thế giới được cải thiện nên cĩ nhu cầu về hàng may và dệt). Dự báo nhu cầu hàng dệt và may mặc đến năm 2020 của thế giới đạt 500tỷ USD/năm.

Theo thống kê của WTO,kim ngạch mậu dịch hàng may cơng nghiệp thế giới mỗi năm chiếm khỏang 4-5%tổng kim ngạch hàng mậu dịch thế giới .Trong đĩ ngành may mặc của khu vực Châu Á chiếm 60% lượng may mặc của thế giới.

Những nước xuất khẩu chủ yếu là Trung Quốc , Hồng Kơng, Hàn Quốc , Đài Loan, Nhật Bản ,Đức , Italy, …Những nước nhập khẩu chủ yếu là Đức ,Anh, Pháp, Italy, Hồng Kơng,Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ…

Tình hình thị trường dệt may thế giới năm qua và những tháng đầu năm 2007 tương đối ổn định, khơng cĩ biến động gì lớn. Xuất khẩu hàng dệt may của Trung Quốc khơng bị ảnh hưởng nhiều từ việc áp đặt hạn ngạch của Hoa Kỳ và EU trong khi

một số nước đang phát triển tại châu Á như Bangladesh, Campuchia và Việt Nam tiếp tục gia tăng tốc độ xuất khẩu cao. Tỷ lệ hàng dệt may sản xuất bởi các nhà sản xuất Hoa Kỳ và EU giảm.

Các biện pháp hạn chế của cả EU và Hoa Kỳ đều khơng gây ảnh hưởng đáng kể đến xuất khẩu hàng dệt may của Trung Quốc . Hàng dệt may xuất khẩu của Trung Quốc ra thế giới năm 2006 vẫn tăng 25% về trị giá, tăng 21% về số lượng so với năm 2005. Trong tốc độ tăng trưởng đĩ cĩ sự đĩng gĩp lớn của những thị trường khác ngồi Hoa Kỳ và EU. Do bị áp dụng chế độ hạn ngạch nên xuất khẩu hàng dệt may của Trung Quốc vào EU và Hoa Kỳ trong năm 2006 chỉ tăng lần lượt là 15% và 10% về trị giá.

Chính phủ Trung Quốc đang chuẩn bị cắt giảm tỷ lệ hồn thuế xuất khẩu đối với các sản phẩm dệt may nhằm cân bằng thặng dư thương mại. Theo đĩ, mức hồn thuế đối với các sản phẩm dệt cĩ thể giảm từ 11% xuống 9%, hàng may mặc giảm từ 13% xuống 9% và các sản phẩm sợi hố học giảm từ 9 xuống 5%. Kể từ năm 2001 Chính phủ Trung Quốc đã 4 lần điều chỉnh tỷ lệ hồn thuế đối với các sản phẩm dệt và hàng may mặc.

Ở thị trường Canada, mặc dù khơng bị tái áp hạn ngạch nhưng hàng dệt may nước này cũng chỉ tăng 22%.

Tại Mehico, Tổng thống Calderon nước này cam kết tiếp tục ủng hộ các biện pháp chống bán phá giá đối với hàng dệt may Trung Quốc, do ngành dệt may Mêhicơ đang gặp phải bất lợi từ sự cạnh tranh khơng cơng bằng của Trung Quốc.

Lập trường của Chính phủ Mêhicơ rất rõ ràng: Nĩi cĩ với cạnh tranh

tồn cầu và nĩi khơng với cạnh tranh khơng cơng bằng. Đĩ là lý do tại sao

Chính phủ Mêhicơ sẽ duy trì hạn ngạch đối với hàng dệt may Trung Quốc. Nhập khẩu hàng dệt may của cả EU và Hoa Kỳ từ các nước sản xuất giá rẻ của Châu Á đều tăng trưởng khá mạnh. Cụ thể, xuất khẩu hàng dệt may của Bangladesh vào Hoa Kỳ tăng 22%, vào EU tăng 34%. Nhập khẩu hàng dệt may của EU từ Việt Nam thậm chí cịn tăng 51% về trị giá. Campuchia và Indonesia cũng cĩ tốc độ tăng mạnh đối với hàng dệt may xuất khẩu vào cả thị trường EU và Hoa Kỳ.

Dệt may là một trong những ngành cơng nghiệp chế tạo quan trọng của Xingapo. Hiện tại Xingapo cĩ hơn 720 cơng ty dệt may, thu hút hơn 10.000 lao động, tương đương 3% lượng việc làm trong khu vực chế tạo của nước này.

Để đối phĩ với tình trạng cạnh tranh ngày càng tăng trong khu vực với chi phí lao động rẻ hơn và khả năng sẵn sàng cung ứng các lao động cĩ tay nghề, nhiều nhà sản xuất dệt may tại Xingapo đã thành lập cơ sở tại các nước khác,

Một phần của tài liệu giáo trình xuất khẩu việt nam (Trang 50 - 52)