HÀNG HẠT TIÊU VIỆT NAM
A. Về phía nhà nước
Ở những nước cĩ nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam thì việc phát triển ngành trồng trọt và chế biến hạt tiêu cịn mang nhiều yếu tố tự phát, thiếu ổn định, chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro. Để hướng ngành hạt tiêu tiếp cận được với thị trường thế giới cĩ hiệu quả và được chấp nhận thì nhà nước cĩ một vai trị rất quan trọng. Nhà nước khơng những đĩng vai trị điều tiết để ngành phát triển đúng hướng mà cịn đĩng vai trị quan trọng trọng việc thương thuyết để tạo ra mơi trường xuất khẩu hạt tiêu thuận lợi, là nhà can thiệp tạo ra động lực hỗ trợ các nhà kinh doanh hạt tiêu xuất khẩu.
Kinh nghiệm của các nước xuất khẩu hạt tiêu thành cơng như Ấn Độ, Indonesia…cho thấy vai trị của nhà nước là cực kỳ quan trọng trong xây dựng và hoạch định hướng phát triển cây hạt tiêu, sử dụng những địn bẩy như thuế, trợ giá để khuyến khích các doanh nghiệp thực hiện các quy hoạch phát triển ; tổ chức thương thuyết với nước nhập khẩu để duy trì và mở rộng thị trường; sử dụng các cơ quan chính phủ hỗ trợ doanh nghiệp tiếp thị ở tầm vĩ mơ, chuyển giao cơng nghệ…
Chính phủ cĩ vai trị đặc biệt quan trọng trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hạt tiêu sang các thị trường.
- Chính phủ tạo hành lang pháp lý cho việc phát triển ngành hạt tiêu: cần đề ra luật để đám bảo cho ra đời những sản phẩm chất lượng cao, tạo sự tin tưởng cho khách hàng khi sử dụng hạt tiêu Việt Nam.
- Nhà nước cũng cần cơ cấu lại đội ngũ tư vấn và cấp chứng chỉ ISO để đưa hoạt động này vào khuơn khổ, đồng thời giảm giá thành dịch vụ ISO cho phù hợp với thực tiện của đại đa số các doanh nghiệp.
- Sở khoa học cơng nghệ và mơi trường tỉnh, thành phố cần phối hợp với Cục xúc tiến Thương mại hỗ trợ doanh nghiệp một phần kinh phí thực hiện tiêu chuẩn HACCP (Hazard Analysis and Critical Control Points) - tiêu chuẩn đặt ra các nguyên tắc của hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm sốt tới hạn đã được Uỷ ban tiêu chuẩn hố thực phẩm chấp nhận.
- Kêu gọi các nhà đầu tư nước ngồi hợp tác vào khâu tạo giống, kỹ thuật trồng và chế biến hạt tiêu đạt chuẩn quốc tế để gia tăng xuất khẩu hạt tiêu giá trị gia tăng, chất lượng cao.
- Tăng cường năng lực quản lý nhà nước và xây dựng hệ thống tổ chức quản lý vệ sinh an tồn thực phẩm từ trung ương tới địa phương.
- Hồn thiện cơ bản hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về quản lý vệ sinh an tồn thực phẩm từ khâu nguyên liệu đến chế biến, bảo quản, lưu thơng và kinh doanh thực phẩm. Sửa đổi, bổ sung và ban hành các văn bản phù hợp với giai đoạn mới.
- Hồn thiện hệ thống tiêu chuẩn chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế, đáp ứng lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế.
- Củng cố và hồn thiện hệ thống quản lý nhà nước về vệ sinh an tồn thực phẩm bao gồm các bộ phận quản lý, kiểm nghiệm và thanh tra chuyên ngành vệ sinh an tồn thực phẩm từ trung ương đến địa phương và các Bộ, ngành liên quan.
- Đẩy mạnh cơng tác thơng tin và giáo dục – truyền thơng về vệ sinh an tồn thực phẩm tại cộng đồng.
Tăng cường tuyên truyền giáo dục, phổ biến kiến thức về vệ sinh an tồn thực phẩm, các văn bản quy phạm pháp luật cho người sản xuất, chế biến và kinh doanh thực phẩm.
Xã hội hĩa cơng tác giáo dục truyền thơng vệ sinh an tồn thực phẩm, phát triển đội ngũ cộng tác viên tuyên truyền vệ sinh an tồn thực phẩm tại các cơ sở.
- Lập bản đồ quy hoạch phát triển vùng trồng tiêu để ngành cĩ thể phát triển bền vững, tránh tình trạng khi giá tăng thì nơng dân ồ ạt đổ xơ vào trồng tiêu cịn khi rớt giá, nơng dân lại chặt phá dẫn tới nguồn hàng xuất khẩu khơng ổn định. Do đĩ nhà nước cũng cần cĩ những biện pháp để điều tiết thời điểm bán hàng nhằm duy trì, ổn định giá hạt tiêu gĩp phần ổn định quan hệ cung - cầu trên thị trường, đồng thời, tăng cường việc cung cấp thơng tin về giá cả, thị trường để các doanh nghiệp và người trồng hạt tiêu nắm được diễn biến thị trường.
- Bộ cơng nghiệp phối hợp với Bộ Y tế hướng dẫn áp dụng HACCP dựa trên quy tắc GHP (Good Hygiene Practice)- Thực hành vệ sinh tốt - tại các doanh nghiệp chế biến thực phẩm, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ để nâng cao chất lượng và chế biến tiêu sạch.
- Trong tiến trình hội nhập kinh tế, nhà nước cĩ các chính sách quản lý phù hợp với quy định của quốc tế, khuyến khích sản xuất trong nước và bảo vệ người tiêu dùng.
- Tiếp tục sửa đổi, bổ sung và hồn thiện các chính sách kinh tế, tài chính tín dụng, chính sách thuế cho sát với thực tế và tình hình biến động của thị trường như cơ chế khuyến khích doanh nghiệp tự tích lũy vốn đầu tư phát triển: cho giữ lại lợi nhuận vượt năm trước để bổ sung vốn; cĩ biện pháp xây dựng các rào cản kỹ thuật …nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp trong quá trình hội nhập. Tạo điều kiện cho doanh nghiệp nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh để cĩ thể vững vàng hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.
B. Về phía Hiệp hội
Trong các giải pháp chung về nhiều mặt để phát triển nơng, lâm, thủy sản trong quy hoạch chuyển đổi cơ cấu nơng nghiệp đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020 của chính phủ, ngành sản xuất, kinh doanh hạt tiêu cần quan tâm những giải pháp chủ yếu sau đây:
- Đẩy mạnh cơng tác thị trường, xúc tiến thương mại: Thực hiện các cam kết với lãnh đạo các nước ASEAN, các nước Châu Á Thái Bình dương – APEC và tổ chức thương mại quốc tế- WTO về sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hĩa nơng sản.
- Hướng dẫn, hỗ trợ các doanh nghiệp mở rộng thị trường, kinh doanh xuất nhập khẩu, phối hợp các địa phương tổ chức các hoạt động xúc tiến thương mại, xây dựng và quản lý chất lượng hàng hĩa, hướng dẫn các doanh nghiệp đăng ký và bảo vệ thương hiệu hàng hĩa.
- Kiện tồn và mở rộng hệ thống thơng tin của ngành, bao gồm thơng tin về sản xuất, về thị trường trong nước và thế giới để giúp doanh nghiệp và nơng dân sản xuất, kinh doanh theo thị trường và tiêu thụ sản phẩm cĩ hiệu quả ngày càng cao.
- Tổ chức tuyên truyền, quảng bá áp dụng các tiến bộ khoa học và cơng nghệ vào sản xuất và kinh doanh, gắn kết các nhà khoa học, quản lý với nhà doanh nghiệp và người sản xuất.
- Phối hợp với các địa phương để tăng cường, nâng cao chất lượng cơng tác khuyến nơng, gắn tiến bộ khoa học cơng nghệ với sản xuất, chế biến và bảo quản hàng hĩa.
- Tổ chức hội thảo, tổng kết những mơ hình đơn vị, cá nhân sản xuất, kinh doanh giỏi, nhân rộng điển hình.
- Quan hệ thường xuyên tạo mối gắn kết giữa các Bộ ngành chức năng giữa chính quyền, các đơn vị chuyên mơn các cấp ở các tỉnh, thành. Cĩ hình
thức liên kết với ngành tài chính, các ngân hàng để tạo đủ vốn cho người sản xuất, nhất là ở những vùng sản xuất hàng hĩa tập trung, đủ vốn cho các doanh nghiệp để thu mua, chế biến, tạo đủ chân hàng để chủ động ký kết hợp đồng xuất khẩu, nhằm phát triển sản xuất kinh doanh ngành hàng ngày càng cĩ hiệu quả tốt hơn.
- Xây dựng và thực hiện các chương trình cơng tác của ngành, đề xuất những chủ trương, giải pháp, dự án mới, trình chính phủ, Bộ ngành chức năng, để chỉ đạo, hỗ trợ ngành hàng phát triển ổn định, bền vững cĩ hiệu quả trong bối cảnh nước ta đã hịa nhập vào tổ chức thương mại quốc tế.
C. Về phía doanh nghiệp
- Các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu hạt tiêu cần phải phấn đấu đạt tiêu chuẩn HACCP.
- Các doanh nghiệp Việt Nam cần quan tâm hàng đầu đến xây dựng các tiêu chuẩn quản trị chất lượng tại doanh nghiệp mình như ISO 9000, HACCP, GMP, ISO 14000… vì đây là những giấy thơng hành để các doanh nghiệp bước chân vào các thị trường nước ngồi một cách dễ dàng.
- Tập trung đổi mới hệ thống thiết bị máy mĩc, nâng cao trình độ cơng nghệ sản xuất từ vốn tích lũy của doanh nghiệp, vay từ quỹ hỗ trợ đầu tư phát triển, từ nguồn tín dụng ưu đãi của nhà nước hay kêu gọi liên doanh liên kết. Tuy nhiên cần lưu ý tránh nhập khẩu thiết bị cơng nghệ quá cũ, lạc hậu mà nên nhập khấu các thiết bị hiện đại, tiên tiến.
- Đầu tư phát triển nguồn nhân lực. Cơ cấu lao động của doanh nghiệp hợp lý, trình độ cao sẽ tác động mạnh đến chất lượng sản phẩm.
- Đào tạo và huấn luyện cho cán bộ và đội ngũ cơng nhân trực tiếp chế biến hạt tiêu về vấn đề nâng cao chất lượng. Ngồi ra, hàng năm cũng cần phải triển khai các chương trình bổ sung kiến thức khoa học mới, phù hợp với thực tế của doanh nghiệp. Trong doanh nghiệp cần cử một người cĩ trách nhiệm phụ trách cơng tác đào tạo, đảm bảo rằng mọi nhân viên đều được đào tạo và cĩ năng lực thực hiện nhiệm vụ, phát huy sáng kiến cải tiến.
- Tăng cường gia cơng, hợp tác đầu tư hoặc nhập khẩu cơng nghệ chế biến tiêu giá trị gia tăng nhằm nâng cao tay nghề, nâng cao kỹ thuật cũng như cơng nghệ chế biến.
- Đổi mới nhận thức về vai trị của hệ thống quản lý đối với việc nâng cao chất lượng sản phẩm tiêu nĩi riêng và sự tồn tại, phát triển bền vững của doanh nghiệp nĩi chung.
- Đầu tư và giám sát trực tiếp hệ thống trồng và chăm sĩc tiêu nhằm kiểm sốt được nguồn nguyên liệu sạch, chất lượng cao.
- Các doanh nghiệp xuất khẩu đảm báo các quy định về vệ sinh an tồn thực phẩm bằng cách áp dụng các hệ thống phân tích mối nguy và kiểm sốt điểm giới hạn tới tiêu chuẩn HACCP trong tất cả các doanh nghiệp xuất khẩu. Đồng thời sản phẩm hạt tiêu xuất khẩu của Việt Nam cũng cần được kiểm sốt chặt chẽ ở khâu tiếp nhận nguyên liệu nhằm đáp ứng được những yêu cầu của
các cơ quan vệ sinh an tồn thực phẩm của các nước trên thế giới, đặc biệt là EU và Hoa Kỳ, và của người tiêu dùng.
- Khuyến khích xây dựng các mơ hình liên kết giữa người trồng tiêu và các nhà chế biến để duy trì tính ổn định trong hoạt động sản xuất và kinh doanh, tránh tình trạng nhà chế biến thiếu nguyên liệu trong khi nơng dân khơng bán được hàng.
- Lãnh đạo doanh nghiệp phải xây dựng những giá trị chất lượng vì khách hàng, phải trực tiếp tham gia vào việc hoạch định chất lượng , xây dựng các hệ thống và biện pháp để vươn lên khơng ngừng, thúc đẩy sự tham gia và tính sáng tạo của mọi nhân viên. Thơng qua việc xem xét, đánh giá chất lượng của tổ chức, tuyên dương những nhân viên cĩ thành tích trọng hoạt động nâng cao chất lượng. Người lãnh đạo khơng ngừng nâng cao vai trị dẫn đầu của mọi cấp quản lý.
- Muốn kiểm sốt được chất lượng hạt tiêu, cần phải kiểm sốt được chất lượng nguyên liệu và các yếu tố đảm bảo chất lượng trong suốt quá trình chế biến. Đĩ là hai khâu cơ bản nhất cần được tập trung kiểm sốt hàng ngày.
- Các doanh nghiệp cần nhận thức đầy đủ tính tất yếu phải tham gia quá trình hội nhập kinh tế quốc tế cũng như quan tâm đến việc hội nhập AFTA và WTO. Chủ động nâng cao trình độ quản lý, trình độ cơng nghể của doanh nghiệp để rút ngắn khoảng cách so với các nước trong khu vực khi tham gia hội nhập kinh tế. Củng cố và mở rộng thị trường tiêu thụ trong nước và nước ngồi; Tổ chức tốt chi phí sản xuất, giảm chi phí trung gian, nhằm hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm, hàng hĩa, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
D. Về phía người nơng dân
Người nơng dân nên trồng nhiều loại cây để giảm sự phụ thuộc vào chỉ một loại hàng hĩa như tiêu và cần tăng cường sự ổn định của mặt hàng này.
Những nỗ lực để giảm chi phí sản xuất và diệt trừ sâu bệnh gây hại nghiêm trọng như bệnh thối rễ, bệnh vàng lá… nên từng bước được đẩy mạnh thơng qua sự mở rộng và đổi mới cơng nghệ. Ngồi các chương trình và hoạt động định hướng thị trường ra, các đại lý buơn bán hạt tiêu và người nơng dân trồng tiêu cần phải xem xét tính đàn hồi của nơng dân với các điều kiện thị trường.
Người tiêu dùng tiêu đang ngày càng quan tâm tới chất lượng và an tồn thực phẩm. Tại Châu Âu, Nhật Bản và Hoa Kỳ, những yêu cầu về tiêu chuẩn liên quan tới vệ sinh thực phẩm của người tiêu dùng ngày càng khắt khe hơn. Ngồi ra, những yêu cầu về dư lượng thuốc trừ sâu hay các hĩa chất khác cũng cần phải đáp ứng.
Đơi khi các tiêu chuẩn mà thơng thường được áp dụng cho thực phẩm sẽ được áp dụng cho tiêu nhập khẩu như nguyên liệu thơ để chế biến. Các nhà sản xuất cần biết và áp dụng để đảm bảo đáp ứng được mọi yêu cầu của các thị trường của mình.
Chỉ nên trồng tiêu trên đất bazan cĩ đủ nước tưới, mật độ thích hợp là 1.200-1.250 nọc/ha.
Nên sử dụng phân tổng hợp chuyên dùng cho tiêu hoặc phân hữu cơ ủ hoai, phân hữu cơ sinh học…, chỉ nên dùng phân vơ cơ 15-20% so với lượng sử dụng phù hợp tuổi của tiêu.
Ứng dụng phịng trừ sâu bệnh theo phương pháp IPM, chủ động phịng trừ sâu bệnh hại.
Mỗi hộ nơng dân chỉ nên trồng với số lượng vừa đủ chăm sĩc, khoảng 500-1.200 nọc/hộ.
Để giảm bớt chi phí, nơng dân nên trồng tiêu bằng chối sống hoặc chối xi măng, trồng cây chắn giĩ.
Những vườn tiêu cĩ từ 1.000 nọc nên chia thành 3 năm trồng để tận dụng dây giống cải tạo.
Thu hoạch phải đúng độ chín, khơng làm tiêu dập nát, lẫn cát, hạt tiêu đạt độ ẩm 13-14% mới đưa vào bảo quản…
Để sản xuất tiêu sạch, an tồn và chất lượng cao phục vụ xuất khẩu đáp ứng được các tiêu chuẩn xuất khẩu, người nơng dân cần lưu ý
- Duy trì và kế thừa cĩ chọn lọc, sáng tạo phương pháp canh tác hạt tiêu truyền thống kết hợp với việc ứng dụng các cơng nghệ, kỹ thuật mới.
- Ổn định năng suất từ 2,5 – 3,0 tấn/ha. Khơng nên thâm canh cao, cây dễ bệnh, chống chịu kém.
- Chọn giống tiêu sạch bệnh, duy trì mật độ trồng từ 1.200 – 1.250 nọc/ha. Cần xen kẽ giữa cây nọc sống với cây nọc chết theo tỷ lệ 50/50 để tạo mơi trường sinh thái và độ ẩm tối ưu.
- Sử dụng phân hữu cơ hoặc phân hữu cơ sinh học. Khơng nên dùng phân hĩa học vượt quá 10-15%.
- Tưới tiêu khoa học, tiết kiệm nước.
- Sử dụng biện pháp bảo vệ thực vật theo hướng IPM* và sinh học. - Thực hiện tốt khâu kỹ thuật sau thu hoạch, bảo quản chế biến.
* IPM (Intergrated Pest Managerment): Quản lý dịch hại tổng hợp là một hệ thống điều khiển dịch hại bằng cách sử dụng hài hồ những biện pháp kỹ thuật một cách thích hợp trên cơ sở phân tích hệ sinh thái đồng ruộng một cách hợp lý để giữ cho chủng quần dịch hại luơn ở dưới ngưỡng gây hại kinh