PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT VỚI TRIỂN VỌNG XUẤT KHẨU TIÊU VIỆT NAM

Một phần của tài liệu giáo trình xuất khẩu việt nam (Trang 25 - 29)

TIÊU VIỆT NAM

Những điểm mạnh

 Điều kiện tự nhiên: Thiên nhiên ưu đãi, đất đai và khí hậu phù hợp cho cây tiêu sinh trưởng và phát triển tốt.

 Nguồn nhân lực dồi dào: Lực lượng lao động sản xuất nơng nghiệp của Việt Nam lớn, nơng dân chăm chỉ cần cù, cĩ nhiều kinh nghiệm trong việc canh tác loại cây trồng địi hỏi kỹ thuật như cây tiêu đồng thời cĩ khả năng tiếp cận cơng nghệ sản xuất và chế biến hạt tiêu.

 Chi phí đầu tư cho các vườn tiêu khơng địi hỏi nhiều: So với các loại cây cơng nghiệp khác như cà phê, điều, cao su… cây hạt tiêu cần chi phí đầu tư thấp nhất.

 Nguồn cung lớn và phân bổ đều trong năm: Hiện nay Việt Nam chiếm khoảng 50% nguồn cung thị trường. Các nhà kinh doanh hạt tiêu quốc tế thừa nhận chỉ cần ngành hạt tiêu Việt Nam cĩ một biến động nhỏ cũng ảnh hưởng đến thị trường hạt tiêu thế giới. Nơng dân Đắc Lắc tập trung bán tiêu vào những tháng đầu năm (từ tháng 2 đến tháng 7) trong khi người sản xuất tiêu tại Quảng Trị lại bán dồn vào cuối năm (từ tháng 7 đến tháng 12). Ngược lại tiêu tại Phú Quốc được bán mạnh vào các tháng từ tháng 2 đến tháng 4. Tính chất mùa vụ rải đều quanh năm này giữa các vùng sản xuất chính của Việt Nam tạo ra một nguồn hàng rải đều trong năm cho các nhà xuất khẩu và người sản xuất cũng cĩ những giá bán cao hơn thời gian cịn lại trong năm.

 Năng suất cao: So với các nước sản xuất tiêu, năng suất hạt tiêu của Việt Nam tương đối cao do các vườn tiêu của Việt Nam đều cĩ tuổi đời khá trẻ, từ 10-15 năm – thời điểm mà cây hạt tiêu cho năng suất cao nhất.

 Sản lượng và chất lượng ổn định: Ưu thế rất lớn của ngành hạt tiêu Việt Nam là chất lượng và sản lượng ổn định. Kể từ năm 2002 đến nay, khi giá hạt tiêu trên thị trường xuống thấp, trong khi nhiều nước đã giảm mạnh sản lượng thì Việt Nam vẫn duy trì được mức sản lượng cao. Ngồi ra hạt tiêu Việt Nam cĩ hương vị (thơm, cay) và phẩm cấp lý hĩa tính khơng thua kém tiêu của Indonesia và Ấn Độ nên cĩ sự cạnh tranh tốt. Do đĩ, các nhà nhập khẩu rất an tâm với hạt tiêu Việt Nam.

Những điểm yếu

 Phát triển thiếu quy hoạch: Việc phát triển cây hạt tiêu tại Việt Nam chủ yếu là do tự phát, chưa cĩ định hướng quy hoạch cụ thể theo yêu cầu sinh thái tối ưu cho cây tiêu và theo nhu cầu thị trường, thiếu các tổ chức cĩ đủ năng lực và tầm nhìn sâu rộng trong lĩnh vực sản xuất. Quy mơ sản xuất hạt tiêu Việt

Nam vẫn chủ yếu là sản xuất nhỏ theo từng hộ cá thể, sản lượng và chất lượng phụ thuộc rất nhiều vào khí hậu, thời tiết, cơn trùng và dịch bệnh. Vài năm trước khi giá tiêu tăng, giá cà phê giảm, nhiều nơng dân đã phá bỏ cà phê để trồng tiêu. Điều này dẫn tới tổng diện tích trồng tiêu tăng lên nhanh chĩng, từ 10.000 ha năm 1999, lên 42.000ha năm 2003 và 52.000 ha năm 2005.

 Nguồn vốn: Hầu hết nơng dân thiếu vốn để sản xuất, chế biến lâu dài do đĩ việc sản xuất và kinh doanh tiêu Việt Nam khơng ổn định. Hạt tiêu thường được thu hoạch vào mùa mưa, dân khơng cĩ vốn đầu tư cho thiết bị sấy, nên khơng kiểm sốt được độ ẩm hạt, chế biến thường theo phương pháp thủ cơng. Đến nay nước ta mới cĩ khoảng 6 doanh nghiệp đầu tư dây chuyền chế biến xử lý bằng hơi nước; 7 doanh nghiệp cĩ dây chuyền tách tạp (que, cành, tạp chất, đất đá...). Điều này đã giải thích lý do tại sao Việt Nam khơng thể nâng cao tiêu chuẩn và thương hiệu cho mặt hàng hạt tiêu của mình và thường bị lỗ vì phải bán ở mức giá của người mua.

 Chất lượng tiêu: Các đơn vị kinh doanh mới chỉ tập trung thu mua để xuất khẩu, chưa chú trọng vào cơng nghệ chế biến sau thu hoạch để nâng cao chất lượng và giá trị gia tăng cho sản khiến cho giá hạt tiêu xuất khẩu của Việt Nam luơn cĩ giá thấp hơn tiêu các nước 100 - 200 USD/tấn.

 Thương hiệu: Mặc dù kể từ năm 2002 Việt Nam là nước dẫn đầu thế giới về xuất khẩu hạt tiêu, nhưng cho đến nay, khi Việt Nam đã trở thành thành viên của WTO, vẫn chưa cĩ thương hiệu hạt tiêu "Made in Vietnam".  Thiếu thơng tin: Đại đa số nơng dân trồng tiêu, nhà chế biến và nhà xuất khẩu tiêu đều khơng nắm rõ hay cập nhật được thơng tin của ngành. Một minh chứng là gần đây, khi giá tiêu thế giới tăng vọt lên 2.000 USD/tấn, rồi 3.000 USD/tấn... thì lượng hàng của Việt Nam chỉ cịn khoảng 40%. Hơn 60% lượng hạt tiêu đã được xuất trước đĩ với mức giá chỉ khoảng 1.200 USD/tấn. Cĩ hai nguyên nhân chính làm ngành hạt tiêu Việt Nam thua thiệt so với các nước sản xuất khác trên thế giới: Thứ nhất, các doanh nghiệp thiếu thơng tin, mua đến đâu bán đến đĩ mà khơng dự báo được cung trên thị trường khơng đủ cầu, trong khi các nhà buơn quốc tế dự báo được đã tranh thủ mua hàng với giá thấp. Thứ hai là các nhà xuất khẩu thiếu kế hoạch trong phương thức buơn bán. Các doanh nghiệp Việt Nam vẫn giữ thĩi quen cĩ hàng thì mua, khơng cĩ thì ngưng. Trong khi đĩ, các nhà buơn quốc tế cĩ kế hoạch cụ thể, mua ở đâu, sản lượng bao nhiêu mỗi tháng, dự trữ bao nhiêu, bán cho ai, số lượng bán bao nhiêu...

 Liên hệ giữa nơng dân và doanh nghiệp cịn yếu: Chưa cĩ những cuộc đối thoại trực tiếp nhằm trao đổi thơng tin, giải quyết khúc mắc giữa nhà nước, doanh nghiệp và nhà nơng. Việc kiểm sốt chất lượng chế biến chưa được chặt chẽ và quản lý sản phẩm trong vụ và chế biến sau vụ cịn lỏng lẻo.

 Phương thức sản xuất lạc hậu: Việc sản xuất và chế biến tiêu của Việt Nam chủ yếu vẫn áp dụng các tập quán cũ, khơng biết cách phịng ngừa sâu bệnh, cịn sử dụng nhiều phân hữu cơ. Các trang trại lớn thì thuê mướn nhân cơng chưa lành nghề chăm sĩc vườn tiêu và đa phần chưa xem việc trồng tiêu là sản xuất hàng hĩa. Nơng dân khơng được đào tạo bài bản về cách thức sản

xuất, thu hoạch và cất trữ tiêu. Ngồi ra, một trở ngại lớn đối với họ nữa là thiếu thơng tin thị trường. Kết quả là sản lượng và chất lượng tiêu của Việt Nam khá thấp, trong khi chi phí sản xuất lại cao. Và khi giá tiêu hạ, nơng dân sẽ bị thua lỗ. Hiện vẫn cịn khoảng 50% diện tích tiêu trồng trên vùng đất trống khơng cĩ vành đai chắn giĩ, sử dụng phân hữu cơ nên dễ dẫn đến tình trạng đất bị xĩi mịn, giảm dưỡng chất, khiến tuổi thọ vườn cây khơng dài, bị cằn cỗi và phát sinh nhiều sâu bệnh. Hiện vẫn cịn 30% các vườn tiêu ở vào giai đoạn trên 20 năm tuổi hoặc khai thác theo kiểu "mì ăn liền" cần cải tạo trong khi việc giảm giá liên tục trong thời gian qua đã làm ảnh hưởng đến việc tái đầu tư, trồng mới của nơng dân. Các trở ngại trên đang là nguy cơ giảm sản lượng hạt tiêu trong các mùa vụ tới.

 Tầm nhìn cho sự phát triển cịn hạn hẹp: Cả khâu sản xuất, chế biến và xuất khẩu hạt tiêu của Việt Nam đều thiếu một tầm nhìn dài hạn cho sự phát triển của ngành với chính sách đúng đắn và mục tiêu cụ thể.

Những cơ hội

 Nhu cầu tiêu dùng hạt tiêu ngày càng tăng: Hạt tiêu là “Vua” của các gia vị do hương vị và đặc tính phụ gia của nĩ, nên tiêu dùng hạt tiêu trong ngành ăn uống đang ngày một tăng nhanh. Tại các nước phát triển, hơn 60% lượng hạt tiêu được dùng trong ngành dịch vụ thực phẩm. 40% cịn lại được tiêu thụ trong hộ gia đình và các ngành dược, nước hoa, hĩa mỹ phẩm. Tại các nước đang phát triển, 90% hạt tiêu được dùng trong các hộ gia đình. Điều này chứng tỏ thị trường thế giới cho mặt hàng hạt tiêu là rất lớn.

 Cĩ vị thế trên trường quốc tế: Hiện nay sản lượng tiêu của Việt Nam đứng đầu thế giới và cĩ khả năng chi phối giá trên thị trường hạt tiêu thế giới. Trước đây hạt tiêu Việt Nam chủ yếu được bán qua trung gian, vì thế giá thấp hơn so với các nước 200-250 USD/tấn. Tuy nhiên, tình trạng này đã được cải thiện rất nhiều. Trong năm 2006, giá bán tiêu của Việt Nam đã ngang với giá tại các nước, thậm chí cĩ thời điểm cao hơn giá tại nhiều nước. Cĩ đến hơn 50% lượng hạt tiêu Việt Nam xuất khẩu hiện được bán trực tiếp cho những nhà cung ứng nguyên liệu cho các nhà máy chế biến gia vị tại các nước. Các nhà xuất khẩu Việt Nam đã và đang trở thành một mắt xích trong chuỗi phân phối tồn cầu, khả năng chi phối giá cả thị trường cũng được mở rộng.

 Cơ hội hợp tác quốc tế: Một số nước sản xuất hạt tiêu như Indonesia, Malaysia... đã đặt vấn đề hợp tác phát triển, đảm bảo giá cĩ lợi cho người trồng và các doanh nghiệp xuất khẩu tiêu. Tại Hội nghị Hợp tác Kinh tế, Khoa học và Cơng nghệ các nước ASEAN lần thứ 4 được tổ chức vào tháng 4 tại Jakarta, chủ tịch Hiệp hội Hạt tiêu Việt Nam đã ký biên bản ghi nhớ với chủ tịch Hiệp hội các nhà xuất khẩu hạt tiêu Indonesia về việc thành lập uỷ ban hợp tác nghiên cứu và thực hiện chính sách nhằm đẩy mạnh các hoạt động tiếp thị cũng như chất lượng và nguồn cung hạt tiêu.

 Cơ hội tạo giá trị gia tăng cao: Rất nhiều sản phẩm cĩ thể được làm từ nguyên liệu tiêu, do đĩ tạo nhiều cơ hội để nâng cao giá trị gia tăng của mặt hàng này.

 Nguồn cung trên thế giới giảm: Hạt tiêu Việt Nam sẽ cĩ ảnh hưởng lớn tới giá hạt tiêu tồn cầu vì nguồn cung ở nhiều nước sản xuất lớn đang giảm dần như Ấn Độ, Braxin và Indonesia. Do đĩ hoạt động sản xuất và xuất khẩu hạt tiêu của Việt Nam đang cĩ một thuận lợi khơng nhỏ.

 Giá tiêu trên thị trường thế giới cịn tiếp tục tăng: Mức giá cao hiện nay, kết quả của sự cung đang ngày bị thu hẹp trong vài năm qua, sẽ cịn kéo dài 1 thời gian nữa.

 Mơi trường kinh doanh thuận lợi: Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của Hiệp hội Hạt tiêu Thế Giới (IPC) từ 21/3/2005. Đây là một cơ hội lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận tìm kiếm đối tác kinh doanh xuất khẩu hạt tiêu trên thị trường thế giới. Hạt tiêu Việt Nam đã được xuất khẩu sang khoảng 80 nước và lãnh thổ, nhiều nhất là thị trường Mỹ, các nước EU và Trung Đơng. Ngồi ra, việc Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào ngày 11 tháng 1 năm 2007 sẽ tạo cho nền kinh tế Việt Nam nĩi chung và ngành hạt tiêu nĩi riêng được tiếp cận thị trường hàng hố và dịch vụ ở tất cả các nước thành viên với mức thuế nhập khẩu được cắt giảm, khơng bị phân biệt đối xử, mơi trường kinh doanh được cải thiện. Gia nhập WTO, Việt Nam cĩ được vị thế bình đẳng như các thành viên khác trong việc hoạch định chính sách thương mại tồn cầu, cĩ cơ hội để đấu tranh nhằm thiết lập một trật tự kinh tế mới cơng bằng hơn, hợp lý hơn, cĩ điều kiện để bảo vệ lợi ích của đất nước, của doanh nghiệp.

Những thách thức

 Sức ép cạnh tranh lớn: Các doanh nghiệp hạt tiêu Việt Nam phải đối mặt với sức ép cạnh tranh ngày càng khốc liệt trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Sự vượt trội sản lượng trong vài năm gần đây của Việt Nam sẽ khơng bền vì dù giảm sản lượng trong thời gian qua nhưng các nước cĩ sản lượng tiêu cao như Indonesia, Braxin, Ấn Độ, Malaysia sẽ nhanh chĩng phục hồi và sẽ cạnh tranh mạnh về cả giá lẫn số lượng với tiêu Việt Nam.

 Chất lượng sản phẩm: Tiêu chuẩn về vệ sinh an tồn thực phẩm đối với hạt tiêu chế biến của các thị trường khĩ tính như EU, Mỹ, Nhật Bản …, tương đối cao. Các doanh nghiệp Việt Nam khĩ vượt qua được các "rào cản" từ tâm lý người tiêu dùng ở các thị trường này, bởi người tiêu dùng đã quen dùng sản phẩm của những đại gia trong làng chế biến gia vị thế giới mà vẫn cịn nghĩ rằng thực phẩm, gia vị chế biến từ các nước đang phát triển khơng đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm. Cũng như các sản phẩm xuất khẩu khác, khi lượng xuất vào quốc gia nào đĩ nhiều và giá thành hạ, các rào cản mới sẽ xuất hiện. Với hạt tiêu Việt Nam, rào cản sẽ là chất lượng mà trong lĩnh vực chế biến, các doanh nghiệp Việt Nam hiện chưa cĩ khả năng đáp ứng kịp.

 Sâu bệnh: Sự ảnh hưởng của các loại bệnh như bệnh thối rễ Phytophthora, bệnh xoắn lá, bệnh vàng lá và sự tấn cơng của các loại cơn trùng gây hại như Pollu Beetle, Top Shoot Borer…vv là những vẫn đề mà nơng dân trồng tiêu đang phải đối mặt.

 Giá khơng ổn định: Tuy giá hạt tiêu đang cĩ chiều hướng tăng, song các chuyên gia cho rằng giá tiêu trên thị trường thế giới sẽ giảm trong 5 năm tới, trong khi đĩ sản lượng hạt tiêu dành cho xuất khẩu của Việt Nam hiện chiếm đến 95% sản lượng hạt tiêu được sản xuất trong nước. Tình trạng này khiến cho ngành hạt tiêu Việt Nam cần xác định hướng đi để duy trì sự phát triển.

 Chi phí sản xuất ngày càng tăng: Chi phí đầu vào trong lĩnh vực nơng nghiệp cao như các loại phân tổng hợp và chi phí vận tải và phí lưu kho đang ngày càng tăng hơn bao giờ hết gây bất lợi cho các nhà sản xuất. Ước tính trong vài năm gần đây, giá nhiên liệu và phân bĩn tăng tới 10%/năm.

Trong giai đoạn 2001-2006, xuất khẩu hạt tiêu của Việt Nam đã gặt hái được những thành cơng to lớn. Chỉ trong vịng 5 năm, từ một quốc gia ít được biết đến trên thị trường thế giới trong hoạt động sản xuất và xuất khẩu hạt tiêu, Việt Nam đã vượt lên vị trí hàng đầu về cả sản xuất và xuất khẩu vào năm 2002 và vẫn duy trì được vị trí cao này trong những năm tiếp sau. Sự chênh lệch giá xuất khẩu giữa tiêu Việt Nam và tiêu của các nước khác đã rút ngắn nhiều bởi chất lượng tiêu xuất khẩu Việt Nam đang ngày càng được cải thiện. Tuy nhiên, vẫn cịn nhiều thách thức và khĩ khăn cho ngành sản xuất và xuất khẩu tiêu Việt Nam để cĩ thể phát triển bền vững

Một phần của tài liệu giáo trình xuất khẩu việt nam (Trang 25 - 29)