kho lạnh, hậu cần... Các xã viên chỉ phải trả chi phí nhất định tuy theo các dịch vụ mà họ yêu cầu HTX .
4) Tăng cường cơng tác thu thập số liệu thống kê nghề cá và sinh học nghềcá làm căn cứ để đánh giá đa lĩnh vực thường niên hoạt động của các đội cá làm căn cứ để đánh giá đa lĩnh vực thường niên hoạt động của các đội tàu khai thác
Cơ quan thẩm quyền của Liên bang Nga cũng đã yêu cầu tất cả các doanh nghiệp thủy sản xuất khẩu vào thị nước này phải được kiểm tra chất lượng, an tồn vệ sinh thực phẩm từ 1-1-2007.
Năm 2007, Bộ Thuỷ sản phấn đấu kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản đạt 3,5 tỷ USD. Để đạt được mục tiêu này, Bộ Thuỷ sản sẽ triển khai nhiều biện pháp quyết liệt hơn trong việc kiểm sốt chất lượng, vệ sinh an tồn thực phẩm thuỷ sản; nhất là kiểm sốt việc sử dụng hố chất, kháng sinh trong sản xuất thuỷ sản
2) TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY HẢI SẢN VỪA QUA.
Năm 2006, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản ước đạt hơn 3,2 tỷ USD, vượt hơn 400 triệu USD so kế hoạch năm; tổng sản lượng thuỷ sản ước đạt hơn 3,7 triệu tấn, trong đĩ sản lượng nuơi trồng chiếm hơn 1,7 triệu tấn. Cơ cấu về thị trường và hàng thuỷ sản xuất khẩu cũng cĩ sự chuyển hướng tích cực.
Thơng qua thống kê, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản năm 2006 tăng mạnh là do kim ngạch xuất khẩu cá tra, ba sa sang các thị trường, nhất là thị trường Đơng Âu và EU tăng. Sản lượng cá tra, ba sa xuất khẩu ước đạt 210 nghìn tấn, giá trị xuất khẩu đạt 560 nghìn USD.
Nhìn lại tình hình xuất khẩu thuỷ sản năm 2006, mặc dù gặp nhiều khĩ khăn như thiên tai nhiều, giá xăng, dầu tăng, rào cản về vệ sinh an tồn thực phẩm của một số thị trường xuất khẩu thuỷ sản lớn của nước ta như Nhật Bản, EU, Hoa Kỳ, Canada...ngày càng khắt khe, nhưng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản vẫn về đích sớm hơn một tháng so mức kế hoạch năm. Thị trường Nhật Bản đã vươn lên số một, chiếm hơn 25% thị phần xuất khẩu, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường này năm 2006 ước đạt hơn 800 triệu USD; thị trường EU chiếm hơn 21% thị phần xuất khẩu thuỷ sản, Hoa Kỳ (hơn 19%), Hàn Quốc (hơn 6%)...
Năm 2006, tơm vẫn là sản phẩm xuất khẩu chủ lực của nước ta, chiếm hơn 44% sản lượng thuỷ sản xuất khẩu; cá đơng lạnh chiếm hơn 33%, mực và bạch tuộc đơng lạnh chiếm hơn 6%....
Giá cá tra, ba sa tại các tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long ở mức cao so năm trước; giá cá tra, ba sa thịt trăng nuơi hầm dao động 13.800-14.500 đồng/kg. Nhờ vậy, hầu hết người nuơi loại cá này đều cĩ lãi, yên tâm sản xuất.
Ngồi ra, các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản chủ động đầu tư, nâng cấp trang, thiết bị chế biến nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, đủ sức cạnh tranh trên thị trường.
Năm 2006, nước ta cĩ thêm 38 doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn xuất khẩu thuỷ sản sang EU, nâng tổng số doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường này lên 209 đơn vị. Hàn Quốc cơng nhận thêm 13 doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, nâng tổng số doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn xuất khẩu thuỷ sản sang nước này lên 298 đơn vị.
3) MỘT VÀI THÁCH THỨC PHẢI ĐỐI MẶT
Mặc dù trong năm 2006, Bộ Thủy sản triển khai nhiều biện pháp quyết liệt nhằm bảo đảm chất lượng an tồn vệ sinh nguyên liệu và sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu. Bộ phối hợp các địa phương mở nhiều đợt kiểm tra chống đưa tạp chất vào nguyên liệu thủy sản; thực hiện “Chương trình hành động đảm bảo chất lượng, an tồn vệ sinh nguyên liệu thuỷ sản năm 2006”.
Qua các đợt kiểm tra này, các địa phương vẫn phát hiện một số doanh nghiệp vẫn sử dụng hố chất, kháng sinh bị cấm. Một số nơi, chính quyền địa phương vẫn chưa thực sự vào cuộc.
Theo đánh giá, đây là khĩ khăn lớn nhất đối với xuất khẩu thuỷ sản năm 2006. Rào cản về vệ sinh an tồn thực phẩm của một số thị trường xuất khẩu thuỷ sản lớn của nước ta ngày càng khắt khe. Rào cản này vẫn là trở ngại lớn nhất với xuất khẩu thuỷ sản nước ta trong những năm tới.
Do một số lơ hàng thuỷ sản xuất khẩu sang Nhật Bản khơng bảo đảm chất lượng, an tồn vệ sinh thực phẩm (do phát hiện sử dụng một số loại thuốc kháng sinh, hố chất bị cấm) đã dẫn đến cơ quan chức năng nước này kiểm tra bắt buộc đối với 100% các lơ tơm, mực xuất khẩu của nước ta. Điều này ảnh hưởng khơng nhỏ đến uy tín của hàng thuỷ sản Việt Nam, cĩ thể ảnh hưởng xấu đến kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường nước này và các thị trường khác trong năm 2007.
4) TÌNH HÌNH BẢY THÁNG ĐẤU NĂM.
Ngành thuỷ sản kiên quyết duy trì các biện pháp mạnh trong sản xuất và chế biến. Nơi nào vi phạm 3 lần về vệ sinh an tồn thực phẩm sẽ bị ngưng xuất khẩu. Khác với các ngành trồng trọt, chăn nuơi, trồng rừng... hầu như sản xuất đơn lẻ, ngành thuỷ sản lại sản xuất tổng hợp và xuyên suốt, sản xuất theo chuỗi, từ biển tới bàn ăn, luơn luơn gắn đánh bắt, nuơi trồng với chế biến và tiêu thụ.
7 tháng đầu năm 2007, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản đạt 1,987 tỉ USD. Phân bố thị trường xuất khẩu thủy sản 7 tháng đầu năm cĩ nhiều thay đổi.
Thị trường EU từ vị trí thứ 2 năm 2006 đã vươn lên vị trí thứ 1, đạt 500 triệu USD, chiếm 25,17% thị phần về giá trị (năm 2006 là 22,84%). Thị trường Mỹ đã trở lại vị trí thứ 2, chiếm tỉ trọng 19,58% về giá trị (389,06 triệu USD). Thị trường Nhật Bản tụt xuống vị trí thứ 3, chiếm 18,70% về giá trị, đạt 371,5 triệu USD, nguyên nhân là những tháng đầu năm Nhật Bản kiểm sốt nghiêm ngặt đối với thuỷ sản Việt Nam. Xuất khẩu vào Hàn Quốc đạt giá trị 133,35 triệu USD (6,71% về giá trị), tăng 21,68% so với cùng kỳ năm 2006.
Kim ngạch xuất khẩu vào thị trường ASEAN đạt 103,6 triệu USD, chiếm thị phần 5,21% về giá trị, tăng 33,14%so với cùng kỳ năm trước. Thị trường Trung
Quốc và Hồng Kơng tăng 25,04%, chiếm 93,24 triệu USD. Thị trường Nga đạt 63,96 triệu USD, nhưng sẽ tăng nhanh sau khi đã tháo gỡ vướng mắc về thủ tục xuất khẩu vào thị trường này.
Mặt hàng tơm đơng lạnh vẫn đứng đầu trong thuỷ sản xuất khẩu, với 670,29 triệu USD, nhưng thị phần lại giảm chút ít. Cá tra và cá ba sa tiếp tục là mặt hàng xuất khẩu quan trọng thứ 2, đạt 534,45 triệu USD. Cá đơng lạnh chiếm vị trí thứ 3, đạt 156,67 triệu USD. Mặt hàng nhuyễn thể các loại đứng thứ 4, tăng 20,31% so với cùng kỳ năm 2006, đạt 177,98 triệu USD. Mặt hàng cá ngừ tăng 25,41% so với cùng kỳ 2006, đạt 87,13 triệu USD.
7 tháng đầu năm, khối lượng thuỷ sản xuất khẩu đạt gần 500.000 tấn, tăng 14,97%, nhưng giá trị chỉ tăng 14,44%. Điều này cho thấy nếu thường xuyên tăng cường các biện pháp kiểm sốt, loại trừ các hố chất, kháng sinh bị cấm trong sản phẩm, xuất khẩu thuỷ sản cĩ nhiều khả năng đạt được mục tiêu kế hoạch 3,6 tỉ USD.
Đẩy mạnh xuất khẩu hơn nữa đồng thời với việc kiềm chế nhập siêu đang được coi là giải pháp cấp bách để đạt mục tiêu tổng kim xuất khẩu trên 46,7 tỷ USD trong năm nay và phát huy hiệu quả xuất khẩu vào việc ổn định nền kinh tế.
Số liệu của Tổng Cục thơng kê cho thấy, 7 tháng đầu năm cả nước đã nhập khẩu trên 32 tỷ USD trị giá các mặt hàng máy mĩc thiết bị và hàng tiêu dùng. So với tổng giá trị xuất khẩu hàng hố cùng thời gian này là gần 26,8 tỷ USD, con số nhập siêu lên tới 5,2 tỷ USD.
Tốc độ gia tăng nhập siêu so với cùng kỳ năm trước tới 29,8%, cao hơn nhiều so với tốc độ tăng 19,6% của kim ngạch xuất khẩu. Các mặt hàng nhập khẩu chính cĩ mức tăng cao vẫn là ơ tơ, linh kiện điện tử, máy mĩc thiết bị, xăng dầu. Mặc dù vậy, bức tranh xuất khẩu chung vẫn cĩ những điểm sáng với việc nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực tiếp tục đà tăng trưởng tốt, tới hơn 20% so với cùng kỳ năm ngối. Câu lạc bộ đạt kim ngạch trên 1 tỷ USD tháng 7 này đĩn nhận thêm thành viên mới là mặt hàng điện tử và máy tính với gần 1,1 tỷ USD, tăng 24,5% so với cùng kỳ năm ngối.