Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh ngành dày gia 5.1 Nâng cao năng lực thiết kế:

Một phần của tài liệu giáo trình xuất khẩu việt nam (Trang 69 - 71)

5.1. Nâng cao năng lực thiết kế:

Một trong những yếu tố của chất lượng, theo các doanh nghiệp da giày, đĩ là mẫu mã. Việt Nam cần chú trọng đặc biệt đến thiết kế mẫu mã hơn nữa. Ngành da giày Việt Nam sẽ xây dựng một Trung tâm hỗ trợ kỹ thuật tại TP.HCM. Trong đĩ, Chính phủ Italia tài trợ 1 triệu USD cung cấp thiết bị, làm phịng thí nghiệm, huấn luyện kỹ thuật...

5.2. Tăng cường tiếp thị, xây dựng thương hiệu đồng thời lập cơ sởdữ liệu hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu dữ liệu hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu

Hiện tại vấn đề tiếp thị của da giày Việt Nam cịn quá ít ỏi, gần như thế giới chưa biết đến. Cĩ nhiều con đường để tiếp thị, đĩ là thường xuyên đi nước ngồi tìm đối tác, tham gia các hội chợ quốc tế, mở hội chợ trong nước, thành lập các Văn phịng đại diện, Trung tâm thương mại của da giày Việt Nam ở nước ngồi.

Ttập trung vào một số nội dung chính là thơng tin thương mại, tuyên truyền xuất khẩu, lập cơ sở dữ liệu hỗ trợ doanh nghiệp; tổ chức các khĩa đào tạo, hội thảo liên quan tới hoạt động xúc tiến thương mại; và ứng dụng giao dịch trực tuyến trong thương mại điện tử.

Các doanh nghiệp Việt Nam dù xuất khẩu rất nhiều vào thị trường EU nhưng thật sự vẫn chưa hiểu được hết văn hĩa, sở thích cũng như xu hướng tiêu dùng của dân bản xứ. Vì vậy mấu chốt để thành cơng trên thương trường quốc tế là phải đứng trên thị trường bằng thương hiệu riêng, vấn đề mà các doanh nghiệp ngành giày da Việt nam đang ý thức rất rõ. Phải làm cho khách hàng biết mình là ai là nền tảng xây dựng nền thời trang giày da Việt Nam. Với khối lượng xuất khẩu và sản xuất ngày càng tăng, doanh nghiệp Việt Nam cần phải dành chi phí cho các chương trình quảng bá, tiếp thị.

5.3. Tìm kiếm thị trường mới

Gặp khĩ khăn ở những thị trường truyền thống, da giày Việt Nam đang tích cực tìm kiếm những thị trường mới nhằm đạt mục tiêu xuất khẩu 3,4 tỷ USD trong năm 2005. Hai thị trường mà ngành đang tập trung xúc tiến và xuất khẩu là Nhật Bản và châu Phi.

5.4. Áp dụng cơng nghệ tiên tiến, nâng cao trình độ nhân lực

Giai đoạn từ nay đến năm 2010 ngành da giày Việt Nam vẫn cần duy trì và lựa chọn sử dụng cơng nghệ truyền thống như hiện nay,đồng thời cần kết hợp đi nhanh vào cơng nghệ tiên tiến, tiếp nhận cơng nghệ hiện đại ở những khâu quan trọng nhằm khắc phục nguy cơ chững lại, xuống dốc của ngành khi mất dần lợi thế so sánh về vị trí địa lý thuận lợi và giá nhân cơng rẻ. Từ nay đến năm 2010, thay dần trang thiết bị lạc hậu hết khấu hao, hiện đại hố từng bước trong từng khâu quan trọng, đồng thời kết hợp với đầu tư mở rộng để tăng năng lực sản xuất, đa dạng hố sản phẩm. Việc đầu tư mở rộng cần được thực hiện chủ yếu trong các khu cơng nghiệp hoặc cụm cơng nghiệp chuyên ngành. Đẩy mạnh chương trình chế tạo các thiết bị, phụ tùng chuyên ngành trên địa bàn thành phố và trong cả nước. Phấn đấu đến cuối năm 2010, hầu hết các doanh nghiệp da giày Việt Nam áp dụng thực hiện hệ thống quản lý ISO 14000 về bảo vệ mơi trường.

Bên cạnh đĩ cần cĩ phương hướng đào tạo nhân lực theo xu thế hiện đại của thế giới. Phương thức đào tạo tiến hành đa dạng hố: Đào tạo tại chỗ kết hợp kèm cặp ở doanh nghiệp, tại nơi sản xuất; Kết hợp đào tạo chính quy tại các trung tâm, các trường trong nước với đào tạo tại nước ngồi đối với những ngành nghề trong nước chưa cĩ hoặc đã cĩ nhưng cịn yếu kém. Mở ra nhiều ngành chuyên sâu, cĩ giá trị thực tiễn cao. Trong thời gian trước mắt cần ưu tiên các ngành nghề: thiết kế mẫu mốt, kỹ thuật sản xuất giày, kỹ thuật sản xuất da thuộc bởi đây là những ngành nghề cĩ vai trị quyết định đến sự sống cịn của doanh nghiệp.

Cần thành lập các doanh nghiệp ngồi quốc doanh, các doanh nghiệp liên doanh, các doanh nghiệp cĩ 100% vốn nước ngồi (FDI), tạo điều kiện cho các doanh nghiệp giày xuất khẩu được tham gia thị trường tài chính; giảm dần hình thức cho vay bằng thiết bị máy mĩc vật tư trong đầu tư gián tiếp hiện nay bằng gĩp vốn bằng tiền mặt. Trong thời gian tới ngành da giày Việt Nam cần mạnh dạn mở rộng việc thu hút vốn từ các nhà đầu tư ở khu vực Châu Âu và một số Quốc gia cĩ trình độ phát triển ngành da giày cao và tích cực tham gia Tổ chức quốc tế hỗ trợ phát triển kinh tế cho Việt Nam thơng qua các quỹ hỗ trợ chính thức (ODA).

VII. Thủy sản;

Một phần của tài liệu giáo trình xuất khẩu việt nam (Trang 69 - 71)