Các nhân tố quốc tế

Một phần của tài liệu Thực trạng kinh doanh và một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động marketing vi tính cho công ty TNHH TM DV thiên hà xanh (Trang 30 - 32)

4. Kết quả thực tập theo đề tà

1.1.2.3.1.Các nhân tố quốc tế

Quy chế tối huệ quốc:

Quy chế tối huệ quốc (MFN) là ngyên tắc đối xử bình đẳng với các nƣớc khác. Theo các Hiệp định của WTO, về nguyên tắc, các quốc gia không phân biệt đối xử với các đối tác thƣơng mại của mình, cho dù đối tác đó giàu hay nghèo, mạnh hay yếu.

Cơ chế hoạt động của quy tắc tối huệ quốc là mỗi thành viên phải đối xử với các thành viên khác trong tổ chức một cách công bằng, nhƣ những đối tác thƣơng mại “ƣu tiên nhất”. Nếu một nƣớc dành cho một đối tác thƣơng mại của mình một số ƣu đãi thì nƣớc đó phải đối xử tƣơng tự nhƣ vậy với tất cả các thành viên còn lại của WTO để tất cả các quốc gia đều “đƣợc ƣu tiên nhất”.

Với sự tồn tại của chế độ đãi ngộ tối huệ quốc, các quốc gia sẽ đƣợc bảo đảm rằng quốc gia đối tác thƣơng mại của mình sẽ không dành cho quốc gia khác chế độ thƣơng mại ƣu đãi hơn. Qua đó, triệt tiêu lợi thế cạnh tranh tự nhiên của họ đối với sản phẩm hàng hoá dịch vụ cụ thể trong cạnh tranh với các quốc gia liên quan đó. Với vai trò to lớn nhƣ vậy, ta có thể thấy rằng quy tắc tối huệ quốc cũng có tác động không nhỏ đến việc nâng cao hiệu quả hoạt động marketing của doanh nghiệp. Nếu trong chính sách sản phẩm của mình, doanh nghiệp dự định nhập hàng hóa của nƣớc ngoài mà nƣớc đó không đƣợc hƣởng chế độ ƣu đãi tối huệ quốc thì sẽ là rào cản, gây khó khăn cho doanh nghiệp; ngƣợc lại, thì sẽ là thuận lợi lớn cho doanh nghiệp.

Tuy nhiên, quy chế đãi ngộ tối huệ quốc cũng có trƣờng hợp ngoại lệ miễn trừ đƣợc phép. Chẳng hạn, một số nƣớc có thể ký kết một hiệp định thƣơng mại tự do chỉ đƣợc áp dụng đối với những hàng hoá trao đổi trong nội bộ một nhóm - đây là một hình thức phân biệt đối xử đối với hàng hoá của các nƣớc ngoài nhóm. Nếu quốc gia của doanh nghiệp không phải là thành viên trong nhóm thì đây sẽ là điều bất lợi cho doanh nghiệp khi muốn nhập hàng hóa từ nƣớc khác vì khi đó doanh nghiệp có thể phải nhập sản phẩm với mức giá cao hơn nhiều làm ảnh hƣởng nghiêm trọng tới chính sách sản phẩm và chính

sách giá của doanh nghiệp trong chƣơng trình marketing. Từ đó, doanh nghiệp sẽ bị giảm khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng.

Các cam kết với WTO

Tổ chức Thƣơng mại thế giới (WTO) ra đời vào ngày 01/01/1995, có trụ sở tại Geneve, Thụy Sĩ. WTO có chức năng thực hiện điều tiết thƣơng mại giữa các quốc gia. Ba mục tiêu chính của WTO là thúc đẩy thƣơng mại tự do, tiến hành đàm phán để mở rộng hơn nữa các thị trƣờng, và giải quyết các tranh chấp thƣơng mại giữa các nƣớc thành viên. Tính đến ngày 23/07/2008, WTO có 153 thành viên. Mọi thành viên của WTO đƣợc yêu cầu phải cấp cho những thành viên khác những ƣu đãi nhất định trong thƣơng mại. Vì vậy, có thể nói các cam kết của các quốc gia với WTO cũng ảnh hƣởng không nhỏ đến việc nâng cao hiệu quả hoạt động marketing của doanh nghiệp. Chẳng hạn, nếu quốc gia của doanh nghiệp và quốc gia có thị trƣờng doanh nghiệp dự định thâm nhập đều là thành viên của WTO thì đều phải tuân thủ các cam kết với WTO nhƣ mở cửa thị trƣờng hàng hóa, đối xử bình đẳng… Đây sẽ là thuận lợi cho doanh nghiệp thực hiện các chƣơng trình marketing khi muốn thâm nhập vào các thị trƣờng này mà không gặp phải nhiều rào cản do quốc gia đó dựng lên.

Ngƣợc lại, nếu quốc gia nơi có thị trƣờng doanh nghiệp dự định thâm nhập chƣa là thành viên của WTO thì các cam kết với WTO sẽ không có hiệu lực và khi vào các thị trƣờng này, có thể doanh nghiệp sẽ gặp phải nhiều rào cản do quốc gia dựng lên nhƣ bảo hộ hàng hóa trong nƣớc, hạn ngạch, hàng rào thuế quan,… Khi đó, doanh nghiệp sẽ gặp phải rất nhiều bất lợi trong hoạt động marketing để thâm nhập thị trƣờng.

Tình hình kinh tế thế giới

Nếu kinh tế thế giới không có nhiều biến động thì sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp khi tiến hành các chƣơng trình hoạt động marketing để mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm. Còn trong trƣờng hợp nền kinh tế thế giới có nhiều biến động nhƣ lạm phát, khủng hoảng kinh tế toàn cầu nhƣ hiện nay sẽ dẫn đến thay đổi mạnh mẽ trong lƣợng cung – cầu của các quốc gia và gây ảnh hƣởng tiêu cực cho hoạt động marketing bán hàng, mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp đang hoạt động.

Một phần của tài liệu Thực trạng kinh doanh và một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động marketing vi tính cho công ty TNHH TM DV thiên hà xanh (Trang 30 - 32)