Vấn đề định pháp

Một phần của tài liệu Tư tưởng pháp trị của hàn phi trong lịch sử cổ trung đại trung quốc (Trang 26 - 32)

T tởng Pháp trị của Hàn Ph

2.2.1. Vấn đề định pháp

2.2.1.1. Pháp luật phải khách quan, kịp thời

Hàn Phi cho rằng: Để bảo vệ sự tôn nghiêm của nhà vua thì pháp luật ban ra phải đợc thi hành với tất cả mọi ngời. Muốn làm đợc điều này thì pháp luật “…không tránh ngời thân, ngời sang, pháp luật thi hành với những ngời mình yêu” [21, 389].

Tính khách quan còn thể hiện ở chỗ: Pháp luật cần phải thay đổi cho phù hợp với từng thời kỳ, với thực tiễn khách quan, với sự phát triển của xã hội chứ không phải là cái gì bất biến. Mục đích Hàn Phi nêu ra nguyên tắc này nhằm phá vỡ thế độc quyền của bọn quý tộc phế tập. Vì trớc kia, pháp luật đợc giữ kín, có tính chất bí mật để bảo vệ đặc quyền, đặc lợi của những kẻ thống trị cũ muốn duy trì sự tồn tại của chế độ đã không còn hợp với thời thế với một thứ quan hệ sản xuất vốn đã quá chật hẹp, ngột ngạt. Trong khi đó, trong lòng của nó nền kinh tế của giai cấp địa chủ mới nảy nở và phát triển mạnh mẽ cần có “không gian” để tồn tại. Vì vậy, chỉ có nắm trong tay quyền lực chính trị thì giai cấp địa chủ phong kiến mới lên sẽ có điều kiện để phát triển nền kinh tế của mình. Muốn vậy cần phải công bố luật pháp một cách này. Do đó, ngời phát ngôn lớn nhất của giai cấp địa chủ mới là Hàn Phi chủ trơng nêu cao nguyên tắc khách quan nhằm trừ bỏ đặc quyền, đặc lợi của bọn quý tộc cũ muốn níu kéo quan hệ sản xuất vốn đã lỗi thời, phản động. Chính vì vậy, sự phù hợp của pháp luật với hiện thực khách quan là đòn giáng đầu tiên xuống đầu bọn quý tộc cũ để giai cấp địa chủ phong kiến có thể nắm lấy quyền lực nhà nớc vào tay mình.

Cho dù không đứng trên lập trờng giai cấp, đấu tranh giai cấp thì cũng phải thấy đợc rằng: Pháp luật là sự phản ánh đời sống xã hội trên phơng diện hình luật. Bởi thế, khi xã hội không còn nh cũ nữa thì pháp luật cũng phải thay đổi theo là một lẽ tất yếu. Vì rằng, lịch sử xã hội loài ngời không phải bất biến mà luôn biến đổi, vận động, đời sau không giống nh đời trớc. Xuất phát từ quan điểm duy vật chất phác, thô sơ Hàn Phi cho rằng xã hội loài ngời phát triển từ thấp tới cao nên cần thay đổi pháp chế cho kịp với sự phát triển đó. Phải nói rằng, t tởng ấy xuất hiện cách ngày nay hơn 2.300 năm, quả là một bớc tiến bộ vợt bậc của thời đại bấy giờ.

Vậy cái mà Hàn Phi gọi là “pháp luật” là gì? ông nói: “Phép trị nớc là cái đợc chép trong sách vở, bày ra nơi công đờng và công bố cho trăm họ” [21,

457]. Do đó, Hàn Phi chủ trơng một thứ pháp luật tiêu chuẩn, thành văn đợc công bố rộng rãi.

Toàn bộ pháp luật mà Hàn Phi và những vị tiền bối của Pháp gia nêu cao không ngoài một ý nghĩa chính trị là phủ định cái “pháp luật” xa nay theo chế độ địa vị, đẳng cấp của con ngời không ngoài quý tộc mà cố định đời đời Hàn Phi thấy rằng: “Việc trị dân không có cái nguyên tắc bất biến, chỉ có pháp luật làm cho dân trị an. Pháp luật thay đổi theo thời thì trị, việc cai trị thích hợp theo thời thì có công lao, cho nên nếu dân chất phác mà lấy cái danh để ngăn cấm thì trị an, còn đời khôn ngoan chỉ dùng hình phạt dân mới theo … cho nên bậc thánh nhân trị thì pháp luật theo thời mà thay đổi và sự ngăn cấm theo khả năng mà thay đổi [21, 588].

Ông cho rằng, thời kỳ Xuân Thu khi chế độ nhà Chu đang lung lay thì pháp luật cần phải phổ biến để ổn định xã hội. Đó là lý do mà nớc Tần đúc vạc, nớc Trịnh có T Sản đúc “Hình th”, Đặng Tích chế “Trúc hình”, nớc Ngụy có Lý khôi soạn “Pháp kinh”. Tất cả đều thuận theo thời thế mà đa ra những biện pháp khác nhau. Kế tục tinh thần ấy, Hàn Phi đặc biệt coi trọng nguyên tắc này. Coi đó là nguyên tắc để chỉ đạo toàn bộ nội dung pháp luật mà ông đặt ra.

2.2.1.2. Pháp luật phải minh bạch, rõ ràng, dễ hiểu, dễ thi hành

Ông cho rằng pháp luật là để áp dụng cho dân nên phải soạn thảo sao cho dân dễ hiểu, vì không phải ai cũng có đầu óc tinh tế. Chính vì vậy, những nhà định pháp luật phải lu ý cần soạn thảo một cách tờng tận, rõ ràng, dễ hiểu để đại đa số dân chúng có thể hiểu và tuân theo một cách thống nhất: “Pháp luật rõ ràng thì ngời hiền không cớp của kẻ kém, ngời mạnh không thể hiếp kẻ yếu, ng- ời đông không thể hung bạo với kẻ ít” [21, 249].

Nhng không vì thế mà pháp luật quá tỉnh lợc, quá sơ sài khiến cho nó dễ bị bẻ cong hoặc giả dân chúng khó hiểu nên thờng xuyên tranh tụng “Pháp luật rõ ràng thì ngời trên đợc tôn trọng mà không bị xâm lấn thì vua mạnh và nắm

cái chủ yếu … Kẻ làm vua chúa bỏ pháp luật mà theo ý riêng thì trên dới không phân biệt” [21, 63].

ở thiên “Ngoại trừ thuyết hữu hạ”, Hàn Phi viết: “Nớc trị binh cờng là do pháp luật sinh ra. Nớc loạn là và yếu là do pháp luật quanh co sinh ra, bậc vua sáng thấy rõ điều đó thì làm cho sự thởng phạt đúng đắn chứ không dùng lòng nhân đối với những ngời dới” [21, 393].

Ông thấy đợc rằng: “Sách nói tóm tắt thì bọn học trò hay biện luận, pháp luật gọn thì việc kiện tụng của dân ít đi. Vì vậy, cho nên sách của thánh nhân thứ nào cũng lý luận rõ ràng, pháp luật của vị chúa sáng thế nào cũng xét sự việc rõ ràng” [21, 522]. Có làm đợc điều này thì vua chúa mới nắm đợc những công việc quan trọng và ngời dân thờng cũng biết đợc luật pháp, lúc ấy vua không cần bận tâm nhiều đến mọi việc mà đất nớc vẫn cai quản tốt.

Mục đích của việc ban hành pháp luật một cách minh bạch, rõ ràng, dễ hiểu chính là tránh sự tùy tiện thi hành phép công, tránh việc có ngời lợi dụng kẽ hở của pháp luật ấy mà làm lợi cho bản thân mình, làm mất đi ý nghĩa, tính nghiêm minh của hình pháp.

2.2.1.3. Pháp luật phải thống nhất, ổn định, chắc chắn

Khi đa ra nguyên tắc này tởng chừng nó đối lập với nguyên tắc: “pháp luật phải phù hợp với thực tiễn khách quan”, với sự phát triển của xã hội. Nhng thống nhất, ổn định và chắc chắn mà ông nêu ra ở đây nghĩa là khi ban hành pháp luật mới thì không thể vẫn giữ kh kh những nội dung pháp luật cũ, làm nh thế thì quan lại, dân chúng không biết nên dựa vào đâu để thực thi mệnh lệnh. Muốn vậy, khi pháp luật mới đợc ban hành phải bỏ pháp luật cũ đi. Nếu không nó sẽ là cơ hội cho kẻ gian lợi dụng kẽ hở, mu lợi cá nhân gây nên sự hoang mang trong dân chúng. Nhng mục đích sâu xa của Hàn Phi chính là đánh đổ cái pháp luật của kẻ thống trị cũ, xác lập sự thống trị của giai cấp địa chủ - phong kiến.

Tính ổn định của pháp luật cần phải đợc xác định dựa trên một văn bản rõ ràng. Bởi lẽ, nếu nh định pháp mà dựa vào sự chủ quan của cá nhân để sửa đổi phép công theo tình cảm riêng t sẽ làm mất đi tính nghiêm minh, chặt chẽ của pháp luật. Do đó, hiệu lực thi hành của pháp luật bị xâm phạm nghiêm trọng khi mà những kẻ “thích dùng trí khôn để bẻ cong pháp luật, thờng thay đổi phép công, pháp luật, cấm đoán thay đổi luôn, mệnh lệnh đa xuống nhiều thì có thể mất nớc” [21, 142].

Nh vậy, Hàn Phi xác định rằng pháp luật phải là mệnh đợc nhà vua ban bố ra. Khi đã thống nhất ban bố thì không thể vô cớ thay đổi. Nó phải đợc ổn định cho dân chúng tin tởng mà tuân theo. Do tầm quan trọng của vấn đề nên ông đặc biệt nhấn mạnh: Pháp luật không gì bằng thống nhất và chắc chắn, khiến cho dân biết nó. Vì vậy cho nên nhà vua đã ban thởng thì không đổi, đã trừng trị thì không tha, cái đạo của nhà vua sáng là ở chỗ phải thống nhất pháp luật, làm cho pháp luật mệnh lệnh ổn định mới có đủ uy lực trị vì đất nớc rộng lớn.

Khi pháp luật đã đợc xác định theo thực tiễn khách quan, đợc thống nhất và ổn định rồi thì lúc ấy mới đem ra phổ biến cho thần dân của mình từ túy tộc, quan lại cho đến thứ dân. Vì vậy, ông đa ra nguyên tắc tiếp theo là nguyên tắc pháp luật phải có tính phổ biến.

2.2.1.4. Pháp luật phải có tính phổ biến

Cách thức để phổ biến pháp luật trong nhân dân đợc Hàn Phi tiếp thu từ những vị tiền bối của Pháp gia: T Sản đúc “Hình th”, Đặng Tích chế “Trúc hình”, Lý Khôi có “Pháp kinh”, Thơng Ưởng ban bố Biến pháp … Từ đó ông đề cập đến việc viết lên thẻ tre treo ở nơi công cộng, dùng quan lại để dạy và phổ biến luật pháp cho dân chúng “Phép trị nớc là cái đợc chép trong sách vở, bày ra nơi công đờng và công bố cho trăm họ … cho nên pháp luật không gì bằng bày ra rõ ràng … Vì vậy bậc vua sáng nói đến pháp luật thì ngời thấp hèn trong thiên

hạ không ai không nghe, không biết chứ không phải chỉ là bầy ở công đờng mà thôi”[21, 457- 458] .

Đó chính chủ trơng lấy pháp luật làm sách giáo khoa “Dĩ pháp vi giáo”, lấy quan lại làm thầy “Dĩ lại vi s”. Ông không chỉ chú ý đến đối tợng biết chữ nghĩa trong thiên hạ mà ngay cả những kẻ không biết đến nó cũng phải biết và thi hành đúng phép công. Điều này Thơng Ưởng đã từng làm đợc dới thời Tần Hiếu Công, đến nỗi trẻ con cũng thuộc làu pháp luật mà ông ban bố.

Rõ ràng, quan niệm về tính phổ biến của pháp luật mà Hàn Phi nêu ra không chỉ kế thừa sự nghiệp của các vị tiền bối Pháp gia trớc đó mà nó còn có tính chất tiến bộ so với thời đại bấy giờ khi mà bọn quý tộc thế tập, khanh đại phu chỉ muốn ôm kh kh pháp luật cho riêng mình, thích làm ma làm gió gì thì làm đối với dân chúng, nhằm bảo vệ đặc quyền, đặc lợi của giai cấp thống trị cũ. Còn Hàn Phi cho rằng, pháp luật trong nhà nớc Pháp trị mang tính phổ biến chứ không phải là “Lễ” trong nhà nớc Nhân trị mang tính chất hạn hẹp, chỉ lu hành trong nội bộ giới cầm quyền mà thôi.

Nhận thức đợc sự phản kháng quyết liệt của tầng lớp quý tộc phong kiến cát cứ, thế tập luôn phản đối việc thay đổi luật lệ, muốn giấu kín pháp luật. Hàn Phi tiếp tục giáng thêm một đòn mạnh mẽ vào chế độ cũ bằng sự phổ biến luật pháp của giai cấp địa chủ phong kiến mới lên.

Tất cả những nguyên tắc lập pháp mà Hàn Phi nêu lên không ngoài mục đích phá vỡ những đặc quyền, đặc lợi của tầng lớp quý tộc cũ, tạo cơ hội cho giai cấp địa chủ có thể vơn lên nắm quyền mà lâu nay họ không thể nắm đợc do sự hiện diện của chế độ phản phong, thế tập. Nhng mặt khác, nó cũng tạo ra cho nhân dân có đợc sự “bình đẳng” nhất định trớc pháp luật mà trớc kia chỉ dành riêng cho bọn thống trị theo nguyên tắc bất biến: “Hình không đến bậc đại phu, lễ không đến hạng thứ dân”. Điều này đã vi phạm nghiêm trọng lợi ích của bọn quý tộc cũ đã rất ngoan cố, quyết liệt phản kháng đã gây cho giai cấp địa chủ mới những thiệt hại đáng kể. Mặc dù gặp phải sự phản kháng quyết liệt thậm

chí phải trả bằng mạng sống của mình nhng Pháp gia vẫn kiên quyết thực hiện con đờng “minh Pháp”.

Đứng trên lập trờng t tởng của giai cấp địa chủ, Hàn Phi đã loại bỏ hoàn toàn t tởng của tầng lớp quý tộc cát cứ cũ, ông ra sức vào một cơ sở pháp lý chắc chắn khẳng định sự tiến bộ của chế độ mới - chế độ phong kiến chuyên chế trung ơng tập quyền.

Một phần của tài liệu Tư tưởng pháp trị của hàn phi trong lịch sử cổ trung đại trung quốc (Trang 26 - 32)