T tởng tôn quân triệt để của Trơng C Chinh đời Minh

Một phần của tài liệu Tư tưởng pháp trị của hàn phi trong lịch sử cổ trung đại trung quốc (Trang 66 - 67)

T tởng Pháp trị của Hàn Ph

3.1.5. T tởng tôn quân triệt để của Trơng C Chinh đời Minh

Đời Minh, Trung Quốc rất suy, nhà vua tuy chuyên chế mà sĩ phu không phục, họp nhau bàn tán, học thuyết phân vân. Trơng C Chinh cho rằng nh vậy là nát việc nớc, nên muốn dùng chính sách độc tài để bịt miệng thiên hạ, ông tôn quân triệt để đến mức không cho dân họp nhau bàn về chính trị, khen chê quan lại, không tuân lệnh thì có chức tớc cũng bị truất về làm thờng dân.

Ông cho rằng chính sách khoan nhu tựa nh có lòng nhân mà thực là có hại, chính sách nghiêm túc tựa nh hà khắc mà có lợi. Ông bênh vực nhà Tần, khen đã có công sáng chế lập pháp. Nếu Tần Thủy Hoàng có điều kiện coi hiền năng mà giữ ngôi đợc vài chục năm nữa thì Trung Quốc đã thịnh lắm từ hồi đó rồi. Lúc ấy, dẫu cho Hạng Vũ, Lu Bang có đông gấp trăm cũng không lật đổ đ- ợc nớc Tần. Tuy vậy, ông cũng không nhận thấy rằng Tần mất nớc một phần là

vì chuyên chế quá mức, chứ nếu biết dùng cả ân lẫn uy thì lục quốc đâu đến nỗi nổi loạn.

Qua đời Thanh, nhất là sau nha phiến chiến tranh đa số các nhà chính trị Trung Hoa tán thởng văn minh phơng Tây, muốn lập đổ chế độ chuyên chế phong kiến cho nên “chính sách Pháp trị của họ khác hẳn chính sách quân chủ chuyên chế của Thơng Ưởng, Hàn Phi, Lý T và và giống chính sách dân chủ Pháp trị của những chính thể châu Âu hiện nay” [2, 606] nên chúng tôi không cần bàn thêm.

Nh vậy, khi nhà Tần diệt vong, học thuyết chính trị của Hàn Phi không phải đã bị vứt bỏ hoàn toàn từ đó, mà rất nhiều nội dung của nó liên tục đợc ng- ời đời sau áp dụng. Trên thực tế tác phẩm “Hàn Phi Tử” của ông đã trở thành sách giáo khoa không thể thiếu đợc của các đế vơng phong kiến. Để rồi, một học thuyết kết hợp giữa Nho gia và Pháp gia đợc nêu cao gọi là “ngoại Nho - nội Pháp”, “dơng Nho - âm Pháp” đợc thi hành để cai trị xã hội khá hiệu quả của các triều đại Trung Quốc và những quốc gia chịu sự ảnh hởng của nền văn minh lớn này.

Một phần của tài liệu Tư tưởng pháp trị của hàn phi trong lịch sử cổ trung đại trung quốc (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w