Thuật dùng ngờ

Một phần của tài liệu Tư tưởng pháp trị của hàn phi trong lịch sử cổ trung đại trung quốc (Trang 43 - 45)

T tởng Pháp trị của Hàn Ph

2.3.2. Thuật dùng ngờ

Có lẽ đóng góp lớn nhất của Hàn Phi so với các học phái khác là những t tởng về vấn đề dùng ngời trong cai trị. Không một học phái t tởng nào thời Xuân Thu - Chiến Quốc bàn nhiều về vấn đề này nh Pháp gia. Sở dĩ họ bàn nhiều đến lĩnh vực này vì Pháp gia không coi trọng đạo đức của nhà lãnh đạo mà đề cao nghệ thuật tuyển chọn và sử dụng bề tôi của các quân vơng. Việc dùng ngời ở đây là muốn nói đến mối quan hệ giữa vua và quan, việc vua sử dụng các quan lại trong điều hành đất nớc. Chính vì vậy, Hàn Phi đã đa ra rất nhiều nghệ thuật tuyển chọn và sử dụng quan lại. Thuật ấy của ông gồm hai loại: Một là, những “kỹ thuật”, tức là những phơng án để tuyển, dùng xét khả năng của quan lại; Hai là, “tâm thuật”, tức là những mu đồ để chế ngự quần thần.

Về việc tuyển lựa quan lại, ông dẫn câu truyện của Tề Hoàn Công hỏi Quản Trọng rằng: Chức quan ít mà nhiều ngời đòi lam thì làm thế nào? Quản Trọng trả lời: “Bệ hạ chớ nghe những lời xin xỏ của những ngời chung quanh, cứ căn cứ vào tài năng mà cấp bổng lộc, căn cứ vào công lao mà cho làm quan. Bệ hạ có gì phải lo?”[21, 357].

Khi dùng ngời, ông hết sức lu ý để cho bầy tôi của mình chuyên trách chỉ chuyên tâm lo lắng vào một việc. Từ đó hiệu quả làm việc mới cao: “Cái đạo của vị vua sáng là một ngời không đợc kiêm nhiều chức quan, một ông quan

không đợc kiêm nhiều việc, ngời thấp hèn không chờ có ngời sang và cao mới đợc tiến, khi bàn công lao các quan đại thần không phải nhờ những ngời chung quanh nhà vua mới đợc yết kiến” [21, 420].

Khi dùng ngời cần phải tuân thủ hai nguyên tắc nữa là: Thứ nhất, lúc đầu hãy giao chức quan nhỏ, việc nhỏ phù hợp để xem họ làm nh thế nào khi đó mới giao việc lớn: “Quan lại của vị vua sáng, thì vị tể tớng thế nào cũng phải xuất thân từ chỗ làm quan ở các châu, viên mãnh tớng thế nào cũng phải xuất thân từ hàng ngũ quân đội… Thăng quan theo thứ bậc thì chức càng lớn, càng có tài cao trị”[21, 567].

Thứ hai, Hàn Phi cực lực phản đối việc vợt chức, vì vợt chức thì khó kiểm soát đợc việc làm của các quan lại, dễ gây nên nạn cát cứ, phân quyền. Đồng thời, ông cũng đề xuất khi giao chức vụ cho ai rồi thì không dùng kẻ khác nhòm ngó vào chức vụ ấy. Bởi vì nếu để ngời khác nhòm ngó kẻ ấy tất sẽ có những việc làm và lời nói hại đến kẻ đang giữ chức vụ, để nhằm lật đổ và leo lên vị trí của ngời kia. Vì thế, cần phải tin vào ngời đợc giao việc để họ chuyên tâm làm rồi căn cứ vào kết quả việc làm mà phán xét công - tội. Nhng để tránh hậu quả xấu, khi chọn ngời cần phải xem xét có đúng với khả năng của họ hay không. Vậy làm thế nào để có thể chọn đợc những ngời có đủ năng lực đây? Theo Phi, “Muốn làm đợc điều ấy thì nhà vua cần phải có công cụ khách quan, công cụ ấy là pháp luật. Cho nên, bậc vua sáng khiến pháp luật chọn ngời chứ không tự mình tiến cử, khiến pháp luật đo lờng công lao, chứ không tự mình tính toán. Kẻ có tài năng không thể bị che đậy, kẻ kém không thể tô vẽ, kẻ đợc khen không tiến chức, kẻ bị chê không bị đẩy lui. Nh thế, giữa vua với tôi phân biệt rõ ràng và nớc dễ cai trị. Chỉ cần nhà vua theo pháp luật là có thể làm đợc thế” [21, 58].

Muốn bề tôi của mình luôn phải cúc cung tận tụy, dốc hết lòng hết sức phục vụ đất nớc mà không lo vun vén cái lợi riêng của mình,không dám tạo phản thì nhà vua cần phải giấu kín những gì mình nghĩ. Đó là thuật giấu mình.

Một phần của tài liệu Tư tưởng pháp trị của hàn phi trong lịch sử cổ trung đại trung quốc (Trang 43 - 45)