Thuật trị quan lại, thần phục bề tô

Một phần của tài liệu Tư tưởng pháp trị của hàn phi trong lịch sử cổ trung đại trung quốc (Trang 39 - 43)

T tởng Pháp trị của Hàn Ph

2.3.1. Thuật trị quan lại, thần phục bề tô

Mục tiêu hớng tới của các học phái thời Xuân Thu - Chiến Quốc đều là “Trị quốc - Bình thiên hạ” và học thuyết của Pháp gia cũng không nằm ngoài ý định đó. Khi mà các quốc gia nhỏ đợc xác lập thành các quốc gia lớn hơn thì một ông vua liệu có cai trị đợc thần dân của mình hay không? Việc ấy cần phải có hệ thống trung gian giúp việc cho vua đó là hệ thống quan lại. Hàn Phi ví ông vua cai quản đất nớc thần dân của mình cũng giống nh ngời rung cây, nếu rung từng lá cây thì mệt mà không thể hết đợc, nếu nắm lấy cái gốc mà lay thì lá đều lay động. Từ đó ông cho rằng vị vua sáng là vị vua không phải cai trị thần dân của mình mà phải biết quản lý quan lại của mình: “Cho nên thánh nhân trừng trị quan lại mà không trừng trị dân, câu chuyện lấy gốc cây và kéo dây lới nói lên điều đó” [21, 394].

Khi trị quan lại tốt, quan lại trị dân, nh thế nhà vua cũng gián tiếp cai trị thần dân của mình rồi.

Không chỉ có vậy, quan lại luôn luôn gần gũi với nhà vua, chỉ tìm kẽ hở của nhà vua để kiếm bổng lộc. Vì thế, phải trị quan lại để lợi ích quốc gia không bị xâm phạm. Vì “vua và tôi bụng dạ khác nhau. Nhà vua dùng mu kế để nuôi bầy tôi, bầy tôi dùng mu kế để thờ nhà vua. Quan hệ giữa vua và tôi là mu kế cả. Làm hại đến thân mình mà có lợi cho nớc bầy tôi không làm, làm hại cho nớc mà có lợi cho bầy tôi không làm … Nh vậy, vua và tôi là lấy sự tính toán để hợp tác với nhau” [21, 167].

Muốn trị đợc quan lại, thần phục bầy tôi nhà vua cần có những thủ thuật, tức là nghệ thuật nghe các quan lại nói. Khi nghe họ nói thì vua phải trầm mặc, không tỏ thái độ khen chê, không để lộ ý nghĩ cũng nh tình cảm của mình “Cái đạo nghe ngời ta nói là làm ra vẻ ngây ngây ngất nh ngời say rợu. Răng ta, môi ta, ta không hé trớc. Răng ta, môi ta càng giữ yên. Nh thế thì ta để cho họ tự nói trớc. Ta nhân đó mà biết ý muốn của họ, những lời phải, những lời trái đến dồn dập, nhng nhà vua không hùa theo” [21, 71].

Khi nghe quan lại trình bày, nếu là vị vua sáng thì cần phải tiếp thu tất cả những ý kiến mà bầy tôi cung cấp, kể cả những lời nói thẳng thắn, nghịch tai vì “phàm thuốc tốt thì đắng miệng, nhng những ngời khôn thì lại thích và uống vì biết uống vào chữa đợc bệnh. Lời nói ngay nghe trái tai nhng vị vua sáng vẫn nghe vì nó có thể đem đến kết quả” [21, 320].

Còn những lời nói trau chuốt, biện luận chẳng qua cũng chỉ là những lời nói suông mà không thể dùng vào việc trị quốc. Bậc vua chúa khi nghe cần phải căn cứ vào công dụng giữa lời nói và việc làm có phù hợp nhau hay không. Nếu chỉ nghe những lời nói lọt tai mà không biết suy xét thì sẽ bị bầy tôi lừa dối, b- ng bít. Chính vua Trụ vì không nghe những trung thần, để đến nỗi Quan Long Bàng bị chặt chân tay, Vơng Tỷ Can bị moi tim, Tử T trung thành với Phù Sai thì bị giết. Đó là vì nhà vua chỉ a xu nịnh, hậu quả thật thảm hại, đất nớc cứ loạn lạc mãi. Cuối cùng, vua Trụ bị nhà Chu thay, Phù Sai không tránh khỏi thảm bại trớc quân Việt để đến nỗi nớc mất, thân chết.

Khi những lời nói phải trái, ngợc xuôi dồn dập đến tai vua thì nhà vua không thể thu lợm hết cả mà cần phải sàng lọc những gì mình thấy đúng. Để làm đợc điều ấy, Hàn Phi đã đa ra lý thuyết “tham nghiệm”.

2.3.1.1. Thuật tham nghiệm“ ”

Để trị đợc quan lại nhà vua phải nắm đợc lòng dạ của họ. Muốn vậy, Hàn Phi cho rằng nhà vua phải có nghệ thuật tham nghiệm. Lý thuyết này cho rằng: Bất cứ sự vật, hiện tợng cũng nh quan điểm nào cũng phải trải qua kinh nghiệm

hoạt động thực tiễn, và thí nghiệm khách quan mới chính xác đợc.Việc khảo sát nhiều mặt còn để biết lòng dạ của bầy tôi và xem lời nói của họ có giá trị hay không, có phù hợp với việc làm không? Phi chỉ ra rằng muốn biết đợc lòng của bầy tôi thì phải “nhìn những chuyện đã qua để biết tất cả những tình hình trớc mắt. Đến những ngời thân để biết nội tình của họ, không thân với những viên quan mình đặt ở bên ngoài của họ. Nắm những điều mình rõ để hỏi những điều mình cha rõ. Giả vờ sai để chấm dứt sự khinh nhờn. Đảo ngợc lời nói để thử kẻ mình nghi. Dùng lý luận trái ngợc lại để biết đợc kẻ gian giấu mặt”[21, 531].

Cái thuật xét đoán tình hình còn phải tham khảo ý kiến của nhiều ngời để biết đợc thực tình. Bởi chỉ có nghe tin một ngời thì sẽ bị bầy tôi che lấp. Bọn gian thần luôn muốn lợi dụng nhà vua, chúng lợi dụng vào số đông và dùng lời nói hùng biện, văn vẻ. Nếu vua không chịu kiên nhẫn chỉ chờ tham khảo, thì cái thế của mình sẽ làm lợi cho kẻ dới, khi nghe nhà vua phải bắt bầy tôi trình bày ý kiến, nghe hết ý kiến của từng ngời một để biết đợc thực sự khả năng của mỗi ngời “Cho nên, nếu nghe lời nói mà không tham khảo những lời khác thì cái quyền bị bọn gian thần chia mất. Nếu không dùng cái trí khôn ngoan của mình thì thế nào cũng bị bầy tôi làm cho khốn cùng”[21, 525].

Vậy khi nghe nhiều ý kiến trái ngợc nhau thì nhà vua phải làm thế nào? Lúc ấy cần phải căn cứ vào bốn dấu hiệu: “Phải căn cứ theo địa vị mỗi ngời mà xét, phải căn cứ vào thiên thời mà tính, căn cứ vào sự việc mà trắc nghiệm, căn cứ vào lòng ngời mà so sánh. Nếu bốn dấu hiệu này phù hợp với nhau thì có thể xem là đợc”[21, 531].

Đã khảo hạch xong rồi thì cứ theo năng lực mà trao cho chức vụ phù hợp, cho những ngời có tài năng thực sự phụ trách công việc của nhà nớc.

2.3.1.2. Thuật quyền mu

Ngoài những nghệ thuật trên, trong t tởng của Hàn Phi còn có rất nhiều nghệ thuật là những quyền mu, tôn thuật để trị quan lại. Các quyền mu này rất đa dạng, không theo một nguyên tắc nào, tùy thuộc vào từng hoàn cảnh mà áp

dụng. Những nghệ thuật này nằm trong các chơng: Nội trữ thuyết, ngoại trữ thuyết … Trong các chơng đó có phần “kinh” trình bày các nguyên lý hay lý thuyết của một nghệ thuật và phần “truyện” bao gồm các câu truyện cụ thể minh chứng cho lý thuyết thể hiện ở phần “kinh”. Đó là thuật làm ra vẻ nh ra lệnh và ra lệnh giả để biết thực h sự việc; Đó là thuật giấu điều mình biết để hiểu thêm những điều khác, hay nói ngợc lại điều mình muốn để dò xét gian tình của bầy tôi …

Tất cả những điều này tuy Hàn Phi hiến kế để cho vua chúa dùng với mục đích điều khiển bầy tôi, thực hành nền thống trị cụ thể. Nhng lại trở thành quyền mu độc nhất vô nhị cho bọn quan lại đấu tranh với nhau, để bọn quan lại các cấp lấy đó làm cẩm nang thống trị nhân dân. Vì thế, trên vũ đài chính trị truyền thống Trung Quốc, việc vận dụng quyền mu để bảo vệ và mở rộng lợi ích của mình, củng cố và đề cao địa vị của mình, cả đến hoàn thành một sứ mạng lịch sử nào đó, thực hiện một mục đích chính trị nào đó trở thành những hành động thờng thấy có hiệu quả nhất.

Muốn trị đợc gian thì nhà vua không đợc lộ mu kế của mình, không để cho họ mu tính việc nếu nh không hỏi ý kiến của mình. Đây là thủ đoạn cần thiết của nhà vua. Tiếp đó, Hàn Phi đa ra những biện pháp cụ thể để trừ gian. Vì bầy tôi có hai chỗ dựa là cái ở bên trong và cái ở bên ngoài. Cái ở bên ngoài là sự sở hữu (tài sản), cái ở bên trong là lòng thơng yêu (gia đình). Do đó theo Phi, những ngời có chức vụ cao và có trách nhiệm lớn, nhà vua phải dùng ba cách để ràng buộc họ: Một là nắm con tin, hai là nắm tinh thần, ba là nắm tính mạng. Đối với những ngời hiền thì bắt vợ con thân thích họ làm con tin, còn kẻ tham lam thì cảm hóa họ bằng cách nắm tinh thần, ban tớc lộc hậu hĩnh nh đã hứa để tự quản chế nhau.

Với Phi, khi mọi ngời đều khả nghi thì cả thế giới đều đầy rẫy những sự gian tà, cho nên phải bố trí ngời tâm phúc một cách rộng rãi, phải tạo tai mắt ở khắp mọi nơi. Nhng điều đó cũng cha phải là biện pháp tốt nhất. Mà theo ông,

biện pháp hữu hiệu nhất là để cho mọi ngời trong thiên hạ giám sát lẫn nhau, tố giác lẫn nhau. Đây là cách mà Thơng Ưởng đã đề cao trong hiến pháp của bình để trị an thiên hạ. Nh thế, mới ngăn đợc sự gian tà, bảo vệ uy quyền, địa vị của ông vua - nền tảng của nớc.

Phi còn đa ra thủ đoạn sẵn sàng đầu độc hoặc mợn tay kẻ thù của họ để tiêu diệt kẻ gian mà không gây tổn hại đến danh tiếng của nhà vua. Tuy nhiên, đó chỉ là biện pháp bất đắc dĩ mà thôi, khi những biện pháp trên không có hiệu quả nữa.

Một phần của tài liệu Tư tưởng pháp trị của hàn phi trong lịch sử cổ trung đại trung quốc (Trang 39 - 43)