Pháp Thuật Thế kiêm dụng

Một phần của tài liệu Tư tưởng pháp trị của hàn phi trong lịch sử cổ trung đại trung quốc (Trang 54 - 59)

T tởng Pháp trị của Hàn Ph

2.5. Pháp Thuật Thế kiêm dụng

Hàn Phi từng nhiều lần khen ngợi Thơng Ưởng, nhng ông lại cho rằng lý luận Pháp trị của Thơng Quân là phiến diện. Thơng Quân chỉ nói đến “Pháp trị” mà không nói đến “Thuật” là còn khuyết điểm: Nếu nh dựa vào “Pháp” của Th- ơng Ưởng thì khi đánh thắng giặc rồi, kẻ đại thần sẽ trở thành giàu sang, quyền uy hơn hẳn, ra sức mở rộng lãnh thổ, chia cắt đất nớc. Đại thần mà không có lợi cho nhà vua và cũng không thể đề phòng các đại thần phát triển thế lực của nhà

vua. Ông nói rõ: Thơng Ưởng dùng Pháp trị nên nớc Tần trở nên hùng mạnh, nhng do không có thuật để biết kẻ gian, kết quả là thành quả nớc giàu, binh mạnh bị các đại thần phát triển thế lực cá nhân của họ, làm giảm đi quyền lực của nhà vua.

Đối với Thân Bất Hại từng làm thừa tớng cho nớc Hàn, Hàn Phi tỏ ý khen ngợi, nhng ông lại bất mãn về trờng hợp của Thân chỉ nói đến “Thuật” mà không quy định về “Pháp”. Ông cho rằng Thân mặc dù giúp Hàn Chiêu Hầu (362 - 333 TCN) dùng Thuật “nhng bởi không thi hành Pháp trị cho nên Thân Bất Hại chấp chính suốt 17 năm mà cũng không hoàn thành đợc sự nghiệp bá v- ơng”. Hàn Phi lại cho rằng Thân Bất Hại nói đến “Thuật” nhng nói cha hết. Do vậy, đối với “Thuật” ông lại giảng giải thêm cho tờng tận.

Thận Đáo là ngời đại diện cho nhóm trọng “Thế” trong Pháp gia. Nhng cái “Thế” ấy cũng có những nhợc điểm, vì vậy phải bổ khuyết cho phù hợp.

Có thể nói rằng, sở dĩ Hàn Phi trở thành tập đại thành của Pháp gia không chỉ có việc ông kế thừa và phát triển học thuyết của ba ngời mà ông là ngời đầu tiên đề xuất phải kết hợp ba yếu tố: Pháp, Thuật, Thế bởi lẽ dới chế độ cũ, mỗi quốc gia còn hẹp, dân còn ít, vua có thể tiếp xúc với dân, có thể thân với dân và trực tiếp cai trị họ. Khi các nớc nhỏ đã bị các nớc lớn thôn tính, quốc gia quá rộng, dân số đông mà các thế khanh, công tộc đã bị tiêu diệt hết. Vua không thể coi sóc hết mọi việc cũng không thể tự tuyển lấy mọi cấp quan lại để giúp mình thì tất nhiên vua hóa ra xa cách nhân dân. Vua chỉ có thì giờ tiếp xúc với cận thần và với viên chức quan trọng ở từng địa phơng thôi. Hơn nữa, nhiệm vụ của vua từ trị dân chuyển sang trị quan mà pháp chỉ là trị dân, muốn dùng trị quan lại, dùng Pháp không đủ, phải dùng Thuật nữa. Vì Thuật để khiến cho bầy tôi tuy có tài năng cũng không dám làm trái phép mà tự ý chuyên quyền, khiến cho bầy tôi luôn sợ vua mà không dám che giấu, không dám nuôi ý tạo phản nhà vua.

Hàn Phi đã chỉ ra mối quan hệ giữa các yếu tố Pháp, Thuật và Thế khi ông cho rằng “Pháp”, “Thuật”, “Thế” đều là công cụ của bậc đế vơng: “Thế” là cái sức để hơn ngời, “Thuật” là cái bất trắc nh ma quỷ, rồi mới hành “Pháp” nhất trí.

Giữa “Pháp” và “Thuật” có mối quan hệ ra sao? ở điểm này chúng ta có thể thấy rằng Pháp và Thuật là hai yếu tố khác nhau nên nó có thể bổ khuyết cho nhau. Theo đó, Pháp và Thuật khác nhau ở ba điểm:

Một là, Pháp để trị dân, Thuật để nắm vững quan lại; Hai là, Pháp thì vua và quan cùng giữ, Thuật thì để vua dùng; Ba là, Pháp thì công bố cho quốc dân rõ, Thuật là cơ trí ngầm của vua không nên cho quan và dân biết. Hàn Phi cho rằng: Bậc minh quân nếu kết hợp đợc hai yếu tố ấy thì có thể “vô vi nhị trị”.

Còn mối quan hệ giữa “Thuật” và “Thế” thì sao? ông tiếp tục: Nớc là cái xe của nhà vua, thế là con ngựa của nhà vua. Không có thuật để điều khiển xe ngựa ấy thì dẫu cho thân vất vả cũng không tránh khỏi loạn. Có “Thuật” để điều khiển ngựa xe ấy thân vẫn nơi nhàn nhã mà lại đạt đợc công danh.

Giữa “Thế” và “Pháp” Hàn Phi cho rằng nếu cái “Thế” là quyền lực nằm trong tay ngời kém cũng có thể làm rối loạn pháp luật và gây tai họa cho nớc. Nhng ngời hiền thì hàng trăm năm, hàng nghìn đời mới xuất hiện một lần. Mà ngời kém đợc làm chúa trong thiên hạ cũng ngàn đời mới gặp một lần cho nên quyền lực (Thế) đợc đặt ra để cho “những ngời trung bình”. Nhng nếu với nguyên tắc của chủ nghĩa Nhân trị thì cái “Thế” của “ngời trung bình” cũng sẽ có thể đa tới tai vạ và loạn lạc. Vì vậy, “Pháp” và “Thế” không thể tách rời nhau đợc.

Theo đó, cả ba nguyên tắc “Pháp”, “Thuật”, “Thế” của Hàn Phi rõ ràng là kế thừa của Thơng Ưởng, Thân Bất Hại và Thận Đáo. Nhng không phải chỉ là ba ngời cộng lại mà là sự phát triển cao của ba nhóm phái ấy. ở Hàn Phi, ba điều đó không thể phân chia đợc trong toàn bộ hệ thống lý luận chính trị của

ông. Đồng thời, trong ba điều đó lấy “Pháp luật” làm trung tâm, còn “Thuật” và “Thế” chỉ là những điều kiện tất yếu để thực hành “Pháp luật” mà thôi.

Có thể nói rằng, đóng góp lớn nhất của Hàn Phi trong hệ thống t tởng chính trị của Pháp gia chính là việc kết hợp ba yếu tố “Pháp”, “Thuật”, “Thế”. Với ông, mỗi yếu tố ấy đều có vai trò nhất định: Nếu nh dùng chính sách để th- ởng - phạt thì không gì bằng “Pháp”, nếu là để điều khiển quần thần thì không gì thay thế đợc “Thuật”, nếu cần uy thế để ngời ta theo thì chỉ có thể lấy “Thế”. Đây là một lý luận để xây dựng chế độ quân chủ chuyên chế trung ơng tập quyền ở mức độ cao.

T tởng Pháp trị của Hàn Phi là một hệ thống lý luận chính trị, có thể nói là tiến bộ vợt bậc so với thời đại bấy giờ. Mục đích của nó là đẩy nhanh sự tan rã của bọn quý tộc cát cứ địa phơng nhằm củng cố chế độ trung ơng tập quyền. Việc nêu cao hình pháp, thởng phạt nghiêm minh là điều kiện để bình ổn xã hội. Nhng pháp luật Hàn Phi nêu ra không chỉ để trừng trị dân thôi mà nó còn phải đợc xây dựng trên những nguyên tắc: phổ biến, công bằng, khách quan. Thế nhng, là một sản phẩm của thời đại nên hệ t tởng ấy cũng không tránh khỏi những hạn chế nhất định, là ngời đại diện cho tầng lớp địa chủ quý tộc mới lên, do đó ông đã dùng hình pháp để trừng trị nhằm củng cố chế độ mới, bảo vệ giai cấp địa chủ trớc bè lũ quý tộc cát cứ và trừng trị nhân dân. Do đó, hình phạt Hàn Phi nêu ra quả là khắt khe và khiến cho mâu thuẫn xã hội tăng lên gay gắt, không khí chính trị trở nên quá ngột ngạt.

Vấn đề ông bàn đến nhiều nhất trong t tởng của mình không phải là “Pháp” mà là “Thuật”. Ngoài việc nêu cao “cày ruộng và chiến đấu” giúp cho nớc giàu, binh mạnh, sớm thống nhất thiên hạ thì Hàn Phi cũng là một nhà chính trị thực dụng, ông đặc biệt nhấn mạnh đến “Thực” trong thuật “Hình - Danh” và đa ra những thuật tuyển dụng, sử dụng quan lại, nhân tài sao cho hợp lý, đạt hiệu quả cao nhất. Thế nhng ông lại quá đề cao mu mẹo, quyền thuật để con ngời vận dụng dè chừng, loại bỏ, tiêu diệt lẫn nhau là điểm kém. Chẳng

những thế, ông còn đề xớng t tởng “trọng nông ức thơng”. Đó là mầm mống tạo nên tính bảo thủ, trì trệ của xã hội phơng Đông nói chung, Trung Quốc nói riêng. Nghiêm trọng hơn nữa trên lĩnh vực văn hoá ông còn hô hào chấm dứt văn học, triết học của các trờng phái khác, chỉ giữ lại Pháp gia mà thôi.

Còn để tăng cao quyền lực tối thợng của ông vua thi hành chế độ chuyên chế trung ơng tập quyền, Hàn Phi đã nêu cao “tôn quân quyền” một cách quá đáng. Mọi quyền lực trong nớc đều tập trung về tay một ngời, tất cả đều hớng về trung ơng, làm hạt nhân để quy tụ quyền lực, từ đó ông vua không những là kẻ tối thợng mà còn đứng trên cả nhà nớc và pháp luật, nắm mọi quyền bính trong xã hội.

Tất cả, tựu trung lại đó là hệ thống t tởng chính trị “Minh pháp, dụng thuật, nhiệm thế” của Hàn Phi - tập đại thành của Pháp gia.

Chơng 3

ảnh hởng t tởng Pháp trị của Hàn Phi đối với lịch sử phong kiến Trung Quốc

Một phần của tài liệu Tư tưởng pháp trị của hàn phi trong lịch sử cổ trung đại trung quốc (Trang 54 - 59)