Kế thừa t tởng Pháp trị của Hàn Phi trong việc trị quốc an bang

Một phần của tài liệu Tư tưởng pháp trị của hàn phi trong lịch sử cổ trung đại trung quốc (Trang 59 - 60)

T tởng Pháp trị của Hàn Ph

3.1. Kế thừa t tởng Pháp trị của Hàn Phi trong việc trị quốc an bang

bang

Học thuyết Pháp trị mặc dù đợc phát triển trải qua một thời gian dài với sự kế tục và đóng góp của các học giả Pháp gia nhng nó vẫn là một sản phẩm trong một thời kỳ lịch sử nhất định. Vì thế, học thuyết của Hàn Phi có những khiếm khuyết nghiêm trọng: Đó là việc tôn quân ức dân, khi ông đặt nhân dân về phía đối lập của nhà vua và pháp luật. Chính vì chủ trơng đó nên đối với nhân dân phải áp dụng những thứ hình phạt nghiêm khắc. Sai lầm của ông khi cho rằng thơng dân sẽ tạo thành sự nguy vong cho quốc gia, cho chế độ. Dới con mắt của Hàn Phi, nhân dân dờng nh không tồn tại bởi lẽ, khi cày ruộng nhà vua dùng đến trâu ngựa, khi chiến tranh nhà vua dùng đến sài lang, khi phòng gian nhà vua cần đến là khuyển ng. Còn nhân dân thì chẳng qua cũng chỉ là thứ công cụ đối với vua mà thôi.

Mặt khác, chủ trơng tập quyền cao độ vào nhà vua nên tìm cách đa ra lý luận mở rộng quân quyền một cách không giới hạn khi lấy ý chí của nhà vua làm pháp lệnh, hơn nữa đó lại là pháp lệnh tối cao, nhà vua đợc đặt lên trên cả pháp luật, ông ta muốn làm gì thì làm, cho dân đợc sống thì sống, bắt dân chết thì phải chết, không ai ngăn cản đợc.

Về “Thuật” của ông đã tạo nên một cuộc sống đầy rẫy sự gian dối, lừa gạt lẫn nhau, ngời ngời đều trở thành công cụ đấu tranh của chính trị, ngời ngời luôn ở trong trạng thái hãm hại lẫn nhau. Đó là những mu mẹo, quyền thuật nham hiểm để giám sát khống chế loại trừ đối phơng.

Về pháp luật, ông đã chú trọng một cách phiến diện hình phạt và luật pháp khắc nghiệt, xem thờng tác dụng cảm hóa của đạo đức. Đó không chỉ là

khiếm khuyết của Hàn Phi mà còn là căn bệnh trầm kha của toàn thể các Pháp gia trong giai đoạn trớc khi nớc Tần thống nhất thiên hạ.

Về mặt triết học, Hàn Phi giơng cao chủ nghĩa công lợi hẹp hòi, chỉ nhìn thấy sự đấu tranh bằng sức mạnh trớc mắt. Tất cả mọi sự cố gắng của bản thân ông đều nhằm vào việc giúp đỡ nhà vua trong cuộc tranh giành bằng sức mạnh, để từ những cuộc đọ sức đó giành đợc thắng lợi. Do vậy, phàm những học thuyết của các học phái khác ngoài Pháp gia, ông đều chủ trơng thủ tiêu tất cả. Từ đó, ông trở thành ngời đề xớng chủ nghĩa “văn hoá chuyên chế một cách trống trơn”. Theo đánh giá của Hồ Thích thì chủ nghĩa nhất tôn chuyên chế của Hàn Phi cùng với việc giơng cao chủ nghĩa công lợi hẹp hòi, là hai trong số những nguyên nhân gây nên sự gián đoạn của t tởng Trung Quốc vì “triết học sở dĩ đợc tiến bộ đều nhờ ở sự quần khởi của “dị đoan” bằng sự đua chảy của trăm dòng sông. Thế mà đến lúc biệt “Hắc bạch nhị dịch nhất tôn, một nhà chuyên chế thống trị trăm nhà, mệnh danh là “tôn”. Kỳ thực nh thế là họ đã mất tất cả các địch thủ và các nhà phê bình xung quanh mình giống nh một con dao mà không có đá mài, để lâu sẽ rỉ sét, sẽ cùn đi …” [31, 564].

ấy vậy mà học thuyết này ngay khi nó ra đời và cả sau này nữa đã đợc vua chúa, các chính trị gia hết sức trọng dụng.

Một phần của tài liệu Tư tưởng pháp trị của hàn phi trong lịch sử cổ trung đại trung quốc (Trang 59 - 60)