Nhà vua phải quyết đoán

Một phần của tài liệu Tư tưởng pháp trị của hàn phi trong lịch sử cổ trung đại trung quốc (Trang 53 - 54)

T tởng Pháp trị của Hàn Ph

2.4.3. Nhà vua phải quyết đoán

Trong khi Hàn Phi hấp thu về “Thuật” của Thân Bất Hại cũng đã hấp thu luôn chủ trơng quân chủ độc tài của họ Thân, đồng thời đã cờng hóa chủ trơng đó. Chính vì mục đích này mà ông chủ trơng theo Tuân Tử “kẻ riêng mình nhìn gọi là sáng, riêng mình nghe gọi là thông suốt. Kẻ ấy có thể riêng mình quyết định cho nên có thể làm chủ thiên hạ” [21, 381].

Hàn Phi đối với quan điểm này của Tuân Tử tỏ ra rất khâm phục, xem nó là một trong những nguyên tắc cơ bản trong học thuyết của mình. Ông cho rằng nguyên tắc trị quốc của một nhà vua anh minh là thể hiện ở sự nghị luận của Thân Bất Hại khuyên nhà vua gặp chuyện gì thì phải độc đoán, tự mình quyết định. Chính vì tôn quân, lấy quân chủ làm cơ bản nên “Dới con mắt của Hàn Phi pháp luật chẳng qua là một thứ “công cụ của đế vơng” mà thôi” [10, 161].

Hàn Phi cảnh báo rằng ông vua nhu nhợc, không quyết đoán, không có lập trờng xác định thì có nguy mất nớc. Có thể nói, thuyết quân chủ độc đoán của Hàn Phi về sau đã đợc Doanh Chính thi hành một cách triệt để và đã phát huy trong sinh hoạt chính trị hiện thực nắm thởng, phạt một cách toàn diện, chi li.

Có thể nhận thấy rằng chủ trơng Pháp trị của Hàn Phi là chủ trơng đề cao sự thởng phạt. Hàn Phi vẫn chịu sự chi phối của quan niệm coi pháp luật là hình phạt. Khi đề cao pháp luật thì về thực chất Hàn Phi đề cao hình phạt. Điều này rất hợp với lô gíc, quan niệm của ông về bản tính con ngời vốn là tự t, tự lợi, a phục tùng quyền lực. Cho nên, khi đề cao pháp luật Hàn Phi cha đi đến đợc quan niệm coi pháp luật là những quy tắc tổng quát chi phối cả nhà nớc, cả ngời dân. Từ việc đề cao quyền lực trong cai trị, Hàn Phi chủ trơng lấy quyền lực đó phải tập trung trong tay nhà vua, từ việc đề cao thể chế chính trị trung ơng tập quyền, lý thuyết Pháp trị cùng quan niệm quyền lực của nhà vua phải đợc phục tùng và tôn kính triệt để.

Một phần của tài liệu Tư tưởng pháp trị của hàn phi trong lịch sử cổ trung đại trung quốc (Trang 53 - 54)