Không chia quyền với kẻ dớ

Một phần của tài liệu Tư tưởng pháp trị của hàn phi trong lịch sử cổ trung đại trung quốc (Trang 52 - 53)

T tởng Pháp trị của Hàn Ph

2.4.2. Không chia quyền với kẻ dớ

“Thế” theo Pháp gia là theo sự cỡng chế, vì mục đích cuối cùng là làm cho dân chúng trong nớc đợc yên ổn, pháp luật thịnh trị. Vì vậy, chính quyền nào cũng phải có áp chế, nhiều ít tùy thời thế bằng cách này hay cách khác để giữ đợc trật tự trong nớc và chống kẻ thù bên ngoài. Để làm đợc điều ấy thì nhà vua phải tập trung quyền lực vào tay mình mà không để kẻ dới nắm mất quyền của mình vì “Bầy tôi mà che lấp nhà vua thì nhà vua mất địa vị của mình. Bầy tôi mà nắm lấy của cải và lợi lộc thì nhà vua bỏ mất đức, bầy tôi mà tự tiện thi hành mệnh lệnh thì nhà vua mất quyền, bầy tôi đợc phép thi hành việc nghĩa thì vua mất sự sáng suốt, bầy tôi đợc phép gây dựng ngời thì nhà vua bỏ mất ngời theo mình. Những điều này chỉ có vua một mình thi hành, không phải là việc bầy tôi đợc phép làm [21, 53].

Đặc biệt hai quyền thởng - phạt, nhà vua tuyệt đối phải nắm giữ. Để minh chứng ông đã đem truyện Quan T Thành là Tử Hãn nói với vua nớc Tống: “Khen thởng và ban cấp là những điều dân chúng thích, xin bệ hạ cứ tự mình làm. Giết chém, trừng phạt là những điều dân chúng ghét, thần xin đảm nhiệm. Vua Tống đồng ý. Vì nắm đợc quyền sinh sát trong tay nên các quan đại thần và dân chúng đều sợ ông ta. Kết quả là chỉ một năm sau vua Tống đã bị giết chết bởi Tử Hãn.

Vậy thì, cho kẻ khác quyền ban ơn có đợc hay không? Hàn Phi dẫn truyện Điền Thờng là tôi của Tề Giản Công, ông ta ở trên thì xin tớc lộc để ban ơn cho quần thần, ở dới làm hộc lớn hơn đấu hộc thờng để cho ngời ta vay lấy đấu nhỏ để nhận lại. Thế là Giản Công bỏ mất ân đức còn Điền Thờng lại nắm lấy cái ân đức. Cho nên, Tề Giản Công bị giết [Hàn Phi Tử - Ngoại trữ thuyết hữu hạ]. Từ đó, ông khẳng định uy thế là để thống trị thiên hạ là chỗ dựa để sai khiến quần thần. Nếu không có quyền thế thì nhà vua sẽ bị giết. Vì thế, nhà vua phải tự mình giữ lấy nó, không để lọt vào tay bầy tôi. “Cho nên vị vua sáng nắm chặt lấy quyền nên ngời trên đợc tôn trọng, thống nhất chính trị nên nớc đợc trị an, đó là cái gốc của nghiệp Vơng” [21, 587].

Ông còn khẳng định rằng: “Trong muôn vật không gì quý bằng thân mình, không có gì đợc tôn trọng bằng địa vị, không có gì đáng trọng bằng uy quyền, không cái gì mạnh bằng cái thế của nhà vua … Đó là điều nhà vua phải biết” [21, 48].

Một phần của tài liệu Tư tưởng pháp trị của hàn phi trong lịch sử cổ trung đại trung quốc (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w