Luật nhà Tần, Hán

Một phần của tài liệu Tư tưởng pháp trị của hàn phi trong lịch sử cổ trung đại trung quốc (Trang 67 - 69)

T tởng Pháp trị của Hàn Ph

3.2.1. Luật nhà Tần, Hán

Sau khi Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc, có mấy lần định tên hình, đánh giá phép thức thống nhất pháp lệnh. Quy định ngời dám đàm luận về thi th sẽ bị tội chết, vứt thây ra ngoài chợ; ngời khen xa, chê nay sẽ bị tử hình cả nhà; quan lại biết mà không tố giác sẽ cũng chịu chung số phận. Khi Tần Nhị

Thế lên ngôi lại sửa đổi pháp lệnh, hình phạt của pháp lệnh ngày càng hà khắc hơn. Hình pháp của nhà Tần bao gồm những nguyên tắc thích dụng về tội danh, hình phạt và hình pháp. Luật Tần quy định tội danh rất nhiều, trong luật pháp mỗi sự, mỗi lệ đều có liệt kê rộng rãi những điều khoản.

Hệ thống hình phạt của luật đời Tần đợc sắp xếp thành: Tử hình, nhục hình, trụ hình (phạt bằng vàng đối với ch hầu), xuy hình (đánh bằng roi), đồ hình (bắt làm lao dịch ở nhà quan), lu hình (đi đày), t hình (mang tiền đi phu), thục hình (phạt tiền chuộc), phế hình, đoạt tớc … Mỗi loại hình phạt lại phân chia ra nhiều phơng pháp chấp hành.

Luật nhà Tần đều quán triệt nguyên tắc “tội nhẹ phạt nặng” và nguyên tắc liên lụy mà Hàn Phi nêu ra trong việc định pháp, ngoài ra còn nhiều nguyên tắc khác. Bên cạnh đó còn có những luật Tần lấy hình làm chính quy định pháp luật về các mặt quân sự, tố tụng dân sự, hành chính.

Ngoài luật ra, lời nói của hoàng đế đợc coi là lời vàng, thớc ngọc, ông vua có quyền ban “chế” (Hoàng mệnh), “chiếu” (Hoàng lệnh) có hiệu lực cao hơn cả pháp luật, thể hiện sự độc đoán chuyên quyền của ông mà trong chế độ quân chủ chuyên chế phong kiến trung ơng tập quyền xây dựng theo t tởng của Hàn Phi.

Sau khi Tần Thủy Hoàng mất, nhà Tần đi vào con đờng diệt vong. Nhờ Pháp gia mà nhà Tần đợc nớc, cũng do Pháp gia mà nhà Tần mất nớc, rơi vào tay nhà Hán (năm 206 TCN).

Để bảo vệ vơng triều, nhà Hán đã nhanh chóng chế định luật mới làm công cụ bảo vệ chính quyền. Tớng quốc Tiêu Hà đợc giao soạn pháp chế đã lấy 6 thiên trong pháp kinh của Lý Khôi (Pháp gia tiên Tần) làm chính sách, tham chiếu luật nhà Tần thêm vào 3 thiên gọi là “Luật Cửu Chơng”, là hạt nhân của luật Hán. Về sau Thúc Tôn Thông, Trơng Thuy, Triệu Vũ tăng bổ cho luật Cửu Chơng, tổng cộng là 60 thiên, gọi chung là luật Hán.

Luật Cửu Chơng là một bộ pháp điển quan trọng nhất của đời Lỡng Hán do cao tổ Lu Bang lệnh cho tớng quốc Tiêu Hà tham khảo pháp luật tiền Tần “lấy những cái hợp thời” mà xây dựng nên. Luật Cửu Chơng gồm có: Đạo luật, Tặc luật, Tù luật, Bố luật, Tạp luật, Cụ luật, Hộ luật, Hng luật và Cứu luật. Sáu chơng đầu theo Pháp Kinh của Lý Khôi và luật Tần, nội dung lấy hình luật làm chính, có thêm những quy định về tố tụng, xét hỏi, cầm tù. Ba chơng sau bổ sung chủ yếu là pháp luật về mặt dân sự.

Một phần của tài liệu Tư tưởng pháp trị của hàn phi trong lịch sử cổ trung đại trung quốc (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w