Nhà cải các hở thế kỷ XI của Trung Quốc và Biến pháp Vơng An Thạch

Một phần của tài liệu Tư tưởng pháp trị của hàn phi trong lịch sử cổ trung đại trung quốc (Trang 65 - 66)

T tởng Pháp trị của Hàn Ph

3.1.4. Nhà cải các hở thế kỷ XI của Trung Quốc và Biến pháp Vơng An Thạch

An Thạch

Đến thời kỳ nhà Tống, xuất hiện một Pháp gia mà Lênin từng gọi ông là “Nhà cải cách ở thế kỷ XI của Trung Quốc”.

Vơng An Thạch (1021 - 1086) ngời Lâm Xuyên, phủ Châu (huyện Lâm Xuyên, tỉnh Giang Tây (Trung Quốc). Ông đã từng hai lần ra làm tể tớng đời vua Tống Thần Tông. Đứng trớc tình hình nớc Tống trở nên nguy cấp: Trong n- ớc đấu tranh giai cấp nổi lên gay gắt giữa nông dân với địa chủ, thể hiện bằng một loạt cuộc khởi nghĩa nông dân rầm rộ; Bên ngoài, nớc Tống bị kẻ thù ph- ơng Bắc đe dọa. Trớc thế nớc ngả nghiêng, ông đã chủ trơng Biến pháp với nội dung:

Ban hành phép Thanh miêu: Triều đình cho dân vay tiền khi lúa còn non, đến khi lúa chín thì thu lại với hai phần lời (trong khi đó bọn địa chủ cho vay tới 100 phần lời), mục đích là giúp nông dân tránh nạn vay nặng lãi.

Phép Miễn dịch: Ngời nào không làm su dịch đợc thì nộp tiền, triều đình lấy tiền ấy muớn ngời thất nghiệp, mục đích thêm công việc cho dân.

Phép Thi dịch: Triều đình mua lại của các thơng gia những hàng hóa ế ẩm để bán, thơng gia có cầm tiền thì cho vay với một số lời nhẹ, mục đích là để giúp tiểu thơng và thủ công nghiệp đứng vững đợc.

Phép Quân du: Chỗ nào có nhiều phẩm vật, triều đình chở tới chỗ thiếu để trừ cái nạn con buôn đầu cơ tăng giá hàng hóa.

Phép Bảo giáp: Dùng dân thay lính để tập cho họ phòng vệ dân phòng, đến khi có biến cố có thể dùng họ làm lính đợc.

Phép Bảo mã: Giao ngựa cho dân nuôi và miễn thuế cho ngời nào nuôi đ- ợc, nh vậy để khuyến khích việc nuôi ngựa dùng cho lúc chiến tranh.

Phép Tớng binh: Bố trí lực lợng quân sự cho hợp lý.

Phép Nông điền thủy lợi: Mục đích là tăng năng suất nông nghiệp. Phép Phơng điền quân thuế: Cải cách chế độ thu thuế cho hợp lý.

Những biện pháp này liên quan tới tất cả các mặt: Chính trị, quân sự, kinh tế.

Cuộc Biến pháp ấy là một đòn nặng nề giáng vào bọn đại địa chủ phong kiến. Chính vì vậy, chúng đã tiến hành chống đối Vơng An Thạch rất quyết liệt và cuộc Biến pháp do ông tiến hành. Phản đối hay ủng hộ cuộc Biến pháp của Vơng An Thạch, điều đó đã trở thành tiêu điểm của cuộc đấu tranh Nho - Pháp đơng thời. Cuộc đụng độ này về mặt chính trị thể hiện bằng cuộc đấu tranh giữa phái bảo thủ và cách tân, về mặt t tởng thể hiện giữa Lý học của Nho gia với Tân học noi theo Pháp gia của Vơng An Thạch. Đi đầu trong số những học giả Nho gia chống đối ông là Trình Hạo, Trình Di, Chu Hy …Chính vì vậy, Tân pháp tiến bộ mà ông khởi xớng đã bị thất bại, đa nhà Tống rơi vào cảnh suy yếu, hỗn loạn cho đến khi diệt vong.

Một phần của tài liệu Tư tưởng pháp trị của hàn phi trong lịch sử cổ trung đại trung quốc (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w